Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 1kg cát có thể tích là :
10 : 15 = \(\frac{2}{3}\) (l)
Thể tích 1 tấn cát là:
\(\frac{2}{3}.1000=666\frac{2}{3}\) (l) = \(\frac{2}{3}\)m3
b) 1 m3 cát nặng :
\(1:\frac{2}{3}=\frac{3}{2}\) (tấn)
Trọng lượng của 1 đống cát 3m3 là :
\(\frac{3}{2}.3=\frac{9}{2}=4,5\) (tấn)
Đáp án của mình là:
1. Giải:
Đổi: 397g = 0,397kg
320cm3 = 0,00032m3
Khối lượng riêng của hộp sữa Ông Thọ là:
0,397 : 0,00032 = 1420,625 kg/m3
2. Giải:
Đổi 10 lít = 0,01 m3
Khối lượng riêng của cát là:
15 : 0,01 = 1500 kg/m3
a) Đổi 1 tấn = 100kg
Thể tích của một tấn cát là:
1000 : 1500 = 0,667 m3
Trọng lượng của một đống cát 3m3 là:
15000 × 3 = 45000 Niu tơn.
10 l=0,01 m3
a) Khối lượng riêng của cát là:
D= m:V=15:0,01=1500 kg/m3
1 tấn = 1000 kg
Thể tích của 1 tấn cát là :
D=m:V\(\Rightarrow\) V=m:D = 1000:1500=0,666666666 m3
b) Khối lượng của đống cát 3 m3 là:
m=D.V=1500.3=4500 kg
Trọng lượng của đống cát 3 m3 là:
P=10.m=10.4500=45000 N
Đáp số : a) 0,666666666 m3
b) 45000 N
Đổi : \(10l=0,010m^3\)
Khối lượng riêng của cát là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,010}=1500\) ( kg/m3 )
Thể tích của 1 tấn cát là :
\(V=m:D=10000:1500=\frac{20}{3}\left(m^3\right)\)
b) Trọng lượng riêng của cát là :
\(d=10D=10.1500=15000\) ( N/m3 )
Trọng lượng của đống cát \(3m^3\) là :
\(P=d.v=15000.3=45000\left(N\right)\)
Đáp số : a ) \(\frac{20}{3}m^3\)
b ) \(45000N\)
Đổi : \(10l=0.010m^3\)
Khối lượng riêng của cát là :
\(D=\frac{m}{v}=\frac{15}{0.010}=1500\)(kg/m3)
Thể tích của 1 tấn cát là :
\(V=m:d=10000:1500=\frac{20}{3}\left(m^3\right)\)
b) Trọng lượng riêng của cát là :
\(d=10D=10.1500=15000\)(N/m3)
TRọng lượng của đống cát 3m3 là :
\(P=d.v=15000.3=45000\left(N\right)\)
20 kg : 10 m3
10 kg : ? m3
giải
Thể tích của 10 kg cát là :
10 x 10 : 20 = 5 ( m3 )
Đáp số : 5 m3
Khối lượng riêng của cát là
20 : 10 = 2(kg/m3)
Thể tích của 10kg cát là
10 : 2 = 5 (m3)
Có 2 cách hiểu như sau :
- Khối lượng riêng của chất liệu cấu tạo cát , không tính khoảng trống giữa các hạt cát : Đo thể tích , cân khối lượng của thùng . Đổ thêm nước vào . Thể tích nước cần đổ vào chính là khoảng trống giữa các hạt . Biết thể tích thật , biết khối lượng => khối lượng riêng không khó .
1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :
7) Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ
8) Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )
a) bề mặt cát khác với bề mặt nước đựng trong cốc là bề mặt nước phẳng còn bề mặt cát gồ ghề
b) hạt cát có hình dạng cố định
c) cát ở thể rắn
HT nhé bn