Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
có 2 loại:
1: bình nguyên do băng hà bào mòn
2: bình nguyên do phù sa của sông, biển bồi tụ
Bình nguyên (Đồng bằng) là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, rất thuận lợi cho việc trong các cây lương thực và thực phẩm.
Có 2 loại chính:
+ Bình nguyên do băng hà bào mòn
+ Bình nguyên do phù sa của biển hay sông bồi tụ (còn gọi là binh nguyên bồi tụ).
Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là Châu thổ.
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu 1 (0,5đ): Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy:
a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4
Câu 2 (0,5đ): Trái đất có dạng hình gì:
a. Hình bầu dục. b. Hình cầu c. Hình tròn. d. Hình vuông.
Câu 3 (0,5đ): Kí hiệu bản đồ gồm các loại:
a. Điểm, đường, diện tích b . Điểm,đường
c. Điểm, đường, hình học d. Điểm, đường, diện tích, hình học
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ): Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các …..........................điểm........................................ được đưa lên bản đồ.
1.Trái Đất đứng vị trí thứ mấy của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
2.Đường nối liền cực Bắc đến cực Nam trên quả Địa Cầu goi là gì ?
A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. Vòng cực D.Xích Đạo
3.Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến gọi là gì ?
A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. .Xích Đạo D. Vòng cực
4. Điền vào (…..) cho thích hợp
a/ Muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ ta phải xem ,,,,BẢNG CHÚ GIẢI,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
b/ Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tinh qui ước được phân ra làm …3….loại, gồm các loại kí hiệu điểm, kí hiệu ……ĐƯỜNG…………..kí hiệu……DIÊN TÍCH……………….
II. Tự luận ( 7 điểm )
1/ Định nghĩa Bản đồ là gì ?
-Là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc 1 bộ phận của nó trên mặt phẳng theo các phương pháp toán học ,biểu hiện bằng các kí hiệu ,thể hiện sự vật ,hiện tượng địa lí.
2/ Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến ?
-Kinh tuyến là những đg vong tròn nối liền từ cực bắc xuống cực nam
-Vĩ tuyến là những đg vòng tròn vuông góc vs các kinh tuyến
Chúc hok tốt nha!
I. Trắc nghiệm : chọn câu đúng nhất (3 điểm )
1.Trái Đất đứng vị trí thứ mấy của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
2.Đường nối liền cực Bắc đến cực Nam trên quả Địa Cầu goi là gì ?
A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. Vòng cực D.Xích Đạo
3.Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến gọi là gì ?
B. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. .Xích Đạo D. Vòng cực
4. Điền vào (…..) cho thích hợp
a/ Muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ ta phải xem CHÚ THÍCH
b/ Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tinh qui ước được phân ra làm 3 loại, gồm các loại kí hiệu điểm, kí hiệu ĐƯỜNG kí hiệu DIỆN TÍCH
1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều
2. Gió mậu dịch:
- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .
3. Gió Mùa:
- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).
4. Gió địa phương:
a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngày, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
cảm ơn rất nhiều.Nhưng còn câu nữa ở bài 24 giúp em nhé :)
Độ muối của nước biển và đại dương là do: Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối trong các biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển và sự bốc hơi của nước biển.
=> Nên ta chọn đáp án D
Hc tốt!?
Dựa vào tính chất nước, trên thế giới có hai loại hồ:
- Hồ nước ngọt
- Hồ nước mặn.
Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có 3 loại hồ, đó là hồ nhân tạo, hồ núi lửa và hồ móng ngựa.
Chọn: A.