Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
a. Phương trình chuyển động của hai xe
Xe ô tô: x1=30t
Xe mô tô: x2= 100 - 20t
b. Đồ thị toạ độ- thời gian, xác định
vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
+ Chọn hệ toạ độ như hình vẽ:
+ Đồ thị toạ độ:
Của ô tô: Đoạn thẳng OM
Của mô tô: Đoạn thẳng PM
+ Vị trí hai xe gặp nhau: Cách gốc tạo độ 60km, thời
điểm hai xe gặp nhau là lúc 2h
Bài 1:
Đổi 12km/h = 3,33m/s.
+) áp dụng công thức :
Vt^2-Vo^2 = 2a*s (1)
thay số ta được
0^2-3,33^2 = 2*10*a
=> a = -0,55(m/s^2)
=> Chọn D
Dạng 3:
Bài 2:
_Đổi đơn vị:
40 km/h =100/9 (m/s)
60 km/h =50/3 (m/s)
1 phút =60 (s)
* Ý 1:
- Áp dụng công thức: v = v₀+at
_Vì tàu bắt đầu rời ga=>v₀ = 0, v = 100/9 (m/s)
=>100/9 = 0+60a
<=>a≈ 0.185 (m/s²)=>chuyển động nhanh dần đều.
+Áp dụng công thức: v² - v₀² = 2aS
<=>(100/9)² =2(0.185)*S
<=>S= 1000/3 (m)
=> Chọn B
* Ý 2 :
- Nếu tiếp tục tăng tốc thì sau bao lâu tàu đạt vận tốc 60 km/h = 50/3 (m/s)
+Áp dụng công thức: v = v₀+at nhưng với v₀=100/9 (m/s) và v=50/3 (m/s)
=>t = v - v₀ / a = 50/3-100/9 / 0.185 ≈ 30(s) = 0,5 min
=> Chọn B
gọi vị trí 35m là gốc toạ độ,lúc vật ở vị trí đó là gốc thời gian,ta có:
trong 10-5=5s vật đã di chuyển đc 1 đoạn là 50m.
ta có:
s=1/2 a.t^2 => a=4 m/s^2.
tại sao trong 10-5=5s vật di chuyển được 1 đoạn đường là 50 m???
1.
chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc hai xe xuất phát
x1=x0+v0.t+a.t2.0,5=5t-0,1t2
x2=x0+v0.t+a.t2.0,5=130-1,5t-0,1t2
hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)t=20s
quãng đường xe 1, xe 2 đi được đến khi gặp nhau
s1=v0.t+a.t2.0,5=60m
s2=v0.t+a.t2.0,5=70m
\(a,\) Dựa vào \(x=t^2+4t+2\left(m\right)\), ta suy ra \(a=2m/s^2;v_0=4m/s\)
Ta thấy \(v>0\), gia tốc a cùng chiều với vận tốc v nên tính chất của chuyển động là Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
\(b,v=v_0+at\\ \Leftrightarrow v=4+2.4\\ \Leftrightarrow v=12\left(m/s\right)\)
Vậy tại thời điểm \(t=4s\) thì \(v=12m/s\)
\(c,\) Ta có :
\(v^2-v_0^2=2ad\\ \Leftrightarrow36^2-4^2=2.2d\\ \Leftrightarrow d=320\left(m\right)\)
Vì \(v>0\Rightarrow s=d=320m\)
Vậy với \(v=36m/s\) thì \(s=320m\)
Từ O-A: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{4}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Độ dịch chuyển trong 4 giây đầu: d=8(m)
Quãng đường vật đi được trong 4 giây đầu: s=8(m)
Từ A-B: Vận tốc của vật là: v=0 (m/s)
Độ dịch chuyển trong giây thứ 4 đến giây thứ 12: d=0(m)
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 đến giấy thứ 12: s=0(m)
Từ B-C: Vận tốc của vật là: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{8}{16-12}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Độ dịch chuyển trong giây 12 đến giây thứ 16 là: d=8(m)
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 12 đến giây thứ 16: s=8(m)
Độ dịch chuyển trong 12 giây đầu: 8(m)
Quãng đường đi được trong 12 giây đầu: 8(m)
Độ dịch chuyển trên cả đoạn đường: d=0 (m)
Quãng đường đi được trên cả đoạn đường: 16(m)
Bài 1:
a, pt chuyển động của vật 1: x=x0+vt => x=20t
pt chuyển động của vật 2: x=x0+ v0t+1/2at^2 => x=1/2*0.4*t^2 => x=0.2t^2
ta có khi 2 vật gặp nhau thì x1=x2=> 20t=0.2.t^2 => t=100s
thay vào pt1 ta được x=2000m
vậy thời gian 2 vật gặp nhau là 100s kể từ khi xuất phát. và cách A là 2000m
b, pt vận tốc vật 2: v=v0+at => v=0.4*t
Gọi độ dài của quãng đường AB là s (km)
Theo báo ra ta có phương trình :
0.5s / 30 + 0.5s /45 =2 (h)
-> s =72 km
Vận tốc của xe thứ 2 là
v = s/t = 72/2 = 36 km/h
a) Giai đoạn 1: v 1 = x A − x 0 t A − t 0 = 8 4 = 2 m/s.
Giai đoạn 2: v 2 = x B − x A t B − t A = 0 (vật dừng lại).
Giai đoạn 3: v 3 = x C − x B t C − t B = 0 − 8 16 − 12 = − 2 m/s.
b) Phương trình chuyển động trong các giai đoạn:
Giai đoạn 1: x 1 = 2 t (m); Điều kiện 0 < t < 4.
Giai đoạn 2: x 2 = 8 ( m ) = hằng số; Điều kiện 4 < t < 12.
Giai đoạn 3: x 3 = 8 − 2 t (m); Điều kiện 12 < t < 20.
c) Quãng đường đi trong 16 giây đầu tiên: s = v 1 t 1 + v 3 t 3 = 2.4 + 2.4 = 16 m.
Lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ.
Định luật II Niu-tơn cho:
Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox, chiếu phương trình (1) lên:
(Ox): Fcosα- fms= ma (2)
(Oy): N + Fsinα – P = 0 (3)
mà fms= μN (4)
(2), (3) và (4) => F cosα – μ(P- Fsinα ) = ma
=> Fcosα – μP + μFsinα = ma
F(cosα +μsinα) = ma +μmg
=> F =
a) khi a = 1,25 m/s2
Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV vẽ trên hình 3.2 ta có thể xác định được vận tốc đầu v 0 và vận tốc tức thời v của mỗi vật chuyển động, do đó tính được gia tốc theo công thức
Sau đó thay các giá trị tìm được vào công thức tính vận tốc v và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động: và
- Vật I: v 0 = 0; v = 20 m/s; t = 20 s; v = t; s = t 2 /2
- Vật II: v 0 = 20 m/s; v = 40 m/s; t = 20 s; a = 20/20 = 1 m/ s 2 ; v = 20 + t; s = 20t + t 2 /2
- Vật III: v = v 0 = 20 m/s; t = 20s; a = 0; s = 20t.
- Vật IV: v 0 = 40 m/s; v = 0 m/s; t = 20 s; a = -40/20 = -2 m/ s 2 ; v = 40 – 2t; s = 40t - t 2