Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/Chứng tỏ sự hoạt động của Tân kiến tạo còn tiếp tục diễn ra ở nước ta.
b/- Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại.
- Xuất hiện các cao nguyên ba dan núi lửa.
- Sụt lún tại các vùng đồng bằng phù sa trẻ.
- Mở rộng Biển Đông.
- Góp phần hình thành các khoáng sản: dầu khí, bôxít, than bùn...
Câu trả lời:
a) - Những trận động đất khá mạnh xảy ra ở nước ta gần đày ờ Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ hoạt động Tân kiến tạo vẫn tiếp diễn ,vẫn tiếp tục làm thay đổi bề mặt địa hình ở nước ta.
b) - Giai đoạn Tân kiến tạo có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta:
+ Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại.
+ Hình thành các cao nguyên badan và đồng bằng phù sa trẻ.
+ Mở rộng biển Đông
+ Hình thành các khoáng sản như dầu khí, bô xít, than bùn, ...
+ Sinh vật tiến hóa mạnh mẽ, đặc biệt là sự xuất hiện của loài người.
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.
Câu 4. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 4-5 cho biết, tỉnh nào sau đây của nước ta có biên giới giáp cả với Lào và Trung Quốc?
A. Lào Cai.
B. Điện Biên.
C. Lai Châu
D. Hà Giang
Theo chiều sâu (từ mặt đất vào tâm) trái đất bị phân dị thành nhiều lớp, trong đó trên cùng là vỏ trái đất với bề dày trung bình là 40km, kế đến là Manti trên phát triển ở độ sâu trung bình từ 40km đến 900km. Ơ đây lại xảy ra quá trình phân dị chuyển động của các lớp: Giữa thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần cứng của Manti trên có độ sâu trung bình 120km với quyển mềm có độ sâu trung bình từ 120km đến 700km. Các bộ phận của thạch quyển chuyển động theo các hướng khác nhau và bị phân cắt thành các yếu tố riêng biệt mà người ta gọi là mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo này chuyển động (trôi) trên quyển mềm.
Ở Nam Á và Đông Nam Á phát triển ranh giới tiếp xúc của 3 mảng: Mảng Âu - Á, mảng Ấn - Úc và mảng Thái Bình Dương , với hai kiểu là đới hút chìm và đới đụng độ. Ở ranh giới tiếp xúc này xảy ra quá trình một bộ phận của mảng này chúc chìm xuống dưới mảng kia gây ra một quá trình ép nén cực mạnh, khi đạt đến ngưỡng tới hạn sẽ gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần,... Độ sâu chấn tiêu của động đất có thể từ 60-70km đến 100-120km.
Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau
Nguyên nhân thường có động đất mạnh ở Điện Biên, Lai Châu là do ở khu vực Tây Bắc (Lai Châu, Điện Biên) có một đứt gãy địa chất sâu nên vỏ Trái Đất yếu. Đồng thời cũng chứng tỏ được một điều rằng các hoạt động của Tân kiến tạo vẫn còn tiếp tục hoạt động ở nước ta.
Hoạt động canh tác của con người như trồng rừng, làm đất chỉ tác động trên bề mặt đất, không đủ cường độ để làm rung chuyển nền địa chất phía dưới.
Đáp án cần chọn là: D