Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hình ảnh "Bọc trăm trứng nở trăm con" nhằm giải thích ý nghĩa về nguồn gốc của con người Việt Nam. Nói lên tinh thần đoàn kết một lòng, giúp đỡ nhau trong những lúc khó khăn của người Việt Nam. Thể hiện tinh thần đoàn kết và yêu thương đùm bọc lẫn nhau.Nói lên người dân Lạc Việt xưa và người Việt Nam hiện nay có tấm lòng nhân hậu, sinh ra cùng một bọc.
b) Niêu cơm thần là chi tiết nghệ thuật mang đậm màu sắc kì ảo, hoang đường nhưng rất sinh động và giàu ý nghĩa. Nó xuất hiện đặc biệt khiến cho quân sĩ mười tám nước vô cùng bất ngờ. Niêu cơm của Thạch Sanh tuy bé nhỏ nhưng rất thần kì lạ, ăn hết lại đầy. Điều đó thể hiện tâm lòng bao dung, độ lượng của nhân dân ta. Đó là niêu cơm của tình người, của lòng nhân ái. Cha ông ta thời xưa đã có công dùng trí tưởng tượng phong phú của mình để dựng lên những câu chuyện giàu chi tiết nghệ thuật, giàu tính nhân văn cho con cháu đời sau hưởng thụ.
c) Chi tiết Tiếng đàn thần trong truyện Thạch Sanh là một chi tiết nghệ thuật lấp lánh màu sắc hoang đường nhưng rất giàu ý nghĩa nhân sinh. Nó xuất hiện hai lần trong văn bản. Lần thứ nhất nó vang lên từ trong ngục tối, vạch mặt của Lí Thông, minh oan cho Thạch Sanh và giải câm cho công chúa. Đó chính là tiếng nói của công lí, của lẽ phải, tiếng đàn của hạnh phúc và tình yêu lứa dôi. Tiếng đàn đã làm rõ trắng đen, tốt xấu, bênh vực người có công, vạch mặt kẻ có tội, thể hiện khát vọng về chân lí của nhân dân ta. Và tiếng đàn chỉ thực sự có phép màu kì diệu khi ở trong tay người dũng sĩ có tâm hồn thanh cao. Lần thứ hai, tiếng đàn vang lên trước mặt binh sĩ mười tám nước chư hầu. Nó thức tỉnh nỗi nhớ quê nhà da diết của họ, khơi gợi tình người, lòng nhân ái trong họ, khiến cho quân sĩ bủn rủn tay chân, không muốn đánh. Đó là bức thông điệp hoà bình, phản ánh khát vọng, ước mơ xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc của cha ông ta từ thời xa xưa. Hai chi tiết nghệ thuật hấp dẫn trên đã đem đến cho người đọc những cảm xúc thú vị, khiến ta càng thêm yêu thế giới truyện dân gian.
a, Câu truyện truyền thuyết mà tôi thích nhất là Con Rồng Cháu Tiên , truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo mang nhiều ý nghĩa và trong số đó có chi tiết Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng - một cội nguồn của dân tộc . Điều đó thể hiện sự đoàn kết của dân tộc ta thời xưa , cho tinh thần không ngại khó khăn gian khổ và là một niềm tự hào của dân tộc Việt Nam . Chiếc bọc đã nở ra một trăm người con là tổ tiên của chúng ta bây giờ chứng tỏ thêm sự thần kì đặc sắc .
b, Câu truyện cổ tích Thạch Sanh là câu truyện nói về dũng sĩ có tài năng kì lạ . Có chi tiết tưởng tượng kì ảo mà tôi thích là tiếng đàn thần mang nhiều ý nghĩa thể hiện dũng khí đánh đuổi giặc ngoại xâm , tiếng đàn còn giúp Thạch Sanh được giải oan và nó nói lại ước mơ công lí . Tiếng đàn thể hiện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta thời xưa .
c, Cùng với tiềng đàn thần thì niêu cơm thần cũng là một chi tiết đặc sặc không kém , thể hiện nên niềm tin về hòa bình và tấm lòng nhân đạo của nhân dân ta thời xưa . Niêu cơm khiến 18 nước chư hầu từ sự chế giễu chuyển sang thán phục . Niêu cơm đã cảm hóa kẻ thù vì thế mà nó khẳng định được sự tài giỏi của Thạch Sanh và sự kì lạ của niêu cơm . Chi tiết đã làm toát lên nhiều ý nghĩa hay của câu truyện Thạch Sanh .
- truyện vừa giải thích nguồn gốc bánh trưng bành giầy vừa phản ánh thành tự văn minh nông nghiệp ở thời buổi đầu dựng nước vs thái độ đề cao lao động
- truyện cx suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước
Bánh chưng, bánh giầy là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước.
Bài 20. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách viết phương án trả lời đúng (A, B, C hoặc D) vào bài thi.
Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.
(Theo Ngữ văn 6, tr. 65, Tập 1, NXB Giáo dục)
Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?
A. Em bé thông minh B. Thạch Sanh
C. Thánh Gióng D. Cây bút thần
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
A. Biểu cảm B. Nghị luận
C. Tự sự D. Miêu tả
Câu 3. Trong các từ sau từ nào là từ láy?
A. Bủn rủn B. Binh lính
C. Đầy đủ D. Cuối cùng
Câu 4. Chi tiết niêu cơm thần thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
A.Thể hiện sự tài giỏi của Thạch Sanh
B. Thể hiện sự thân thiện của con người
C.Thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân
D.Thể hiện sự ấm no, hạnh phúc, hòa bình
Vua Hùng chú trọng tài năng, không coi trọng thứ bậc con trưởng và con thứ, thể hiện sự sáng suốt và tinh thần bình đẳng; Lang liêu có lòng hiếu thảo, được thần mách bảo, dâng lên vua Hùng sản vật của nghề nông.
1)_____DÀN Ý
1 MB
giới thiệu quang cảnh đầm sen vào mùa hoa nở
2 TB
* tả thiên nhiên
- trời
- mây
- gió ...
* tả bao quát: mùa hè đã đến, hoa sen bắt đầu nở. Đầm sen quê em không rộng lắm , nhưng nhìn từ xa nó như 1 tấm thảm hoa thật đẹp
* tả chi tiết
- lá sen : che kín mặt đầm, có cái lá xoè rộnh như cái mâm nằm trên mạt nước , có những chiếc lá vươn cao như chiếc dù màu xanh
- búp sen: vươn cao khỏi tầm lá xanh thẫm như 2 bàn tay úp vào nhau
- hoa : xoè những cánh hồng tao nhã thấp thoáng trong đám lá xanh mượt còn đọng long lanh những giọt sương đêm. cánh hoa sen rất mềm và mịn. từng lớp cánh được khéo léo sắp sen kẽ , chụm lại với nhau như ánh lửa bập bùng. hoa sen đẹp, một vẻ đẹp giản dị mà đằm thắm.
- tả 1 vài bông hoa sen đã tàn, để lộ đài sen màu xanh ngọc bích và nhị sen vàng óng
* hoạt đọng con người
- hái sen
* giá trị của sen
-lá sen gói xôi ,....làm vị thuốc
-tâm sen dùng làm thuốc chữa bệnh mất ngủ.
- với người dân quê em thì đầm sen còn góp phần tăng thu nhập cho gia đình.
-hoa sen tượng trưng cho sự cao quý , thanh khiết của con người vn.
* kỉ niệm với đầm sen
-đi hái sen cùng mẹ
- đi ăn trộm sen
Kb : cảm nghĩ của em và nhân xét về đầm sen
Không còn cách giải thích nào khác nhưng nếu có thể tóm tắt các ý trên thành với nhau thì sẽ mang lại ý nghĩa sâu sắc hơn.
Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng 3 âm lịch).
Bánh giầy là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn.
Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giổ tổ Vua Hùng).
Cùng với bánh chưng, bánh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Nó có màu trắng, hình tròn, được coi là đặc trưng cho bầu trời trong tín ngưỡng của người Việt. Tuy nhiên, Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3]
Các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, như Tày, Mường cũng có bánh giầy; tuy rằng họ không gói bánh chưng. Thay cho bánh chưng, họ gói bánh ú hay bánh tét, loại bánh hình tròn dài, mà theo giải thích của Trần Quốc Vượng là phù hợp với quan niệm tín ngưỡng phồn thực.
2/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
a. Lấy một phận để gọi toàn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
3/ Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?
a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Chủ ngữ và vị ngữ
4/ Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần.
Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?
a. Động từ b. Cụm động từ c. Tính từ d. Cụm tính từ
5/ Cho câu: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?
a. Ai? b. Việc gì? c. Con gì? d. Cái gì?
6/ Câu trần thuật đơn được tạo thành bởi:
a. Một cụm C – V b. Hai cụm C – V ( lý thuyết trong SGK )
c. Hai hoặc nhiều cụm C – V d. Tất cả đều sai.
7/ Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?
a. Dùng để hỏi. b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.
c. Dùng để cầu khiến d. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
8/ Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?
a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b. Chim én về theo mùa gặt.
c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. ( xem lại đề bài zùm mình nhé! )
9/ Trong câu: “Tre giúp người trăm nghìn công việc”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?
a. Danh từ b. Đại từ c. Tính từ d. Động từ
10/ Phó từ thường bổ nghĩa cho những từ loại nào?
a. Động từ, danh từ b. Động từ, tính từ c. Tính từ, danh từ d. Tất cả đều sai.
11/ Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa:
“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”
a. 5 danh từ b. 7 danh từ c. 6 danh từ d. 9 danh từ
12/ Cho câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”.
Vị ngữ của câu trên là:
a. Lớn lên b. Cứng cáp, dẻo dai
c. Dẻo dai, vững chắc d. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
13/ Câu văn nào có sử dụng phó từ?
a. Cô ấy cũng có răng khểnh. b. Mặt em bé tròn như trăng rằm
c. Da chị ấy mịn như nhung d. Chân anh ta dài nghêu
14/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
a. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B) ( lý thuyết trong SGK )
b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
c. Sự vật đượcc so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
15/ Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:
a. So sánh không ngang bằng b. Không có phép so sánh.
c. So sánh ngang bằng d. Tất cả đều sai.
16/ Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:
a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.
b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.
c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.
d. Không có tác dụng.
17/ Có mấy loại so sánh?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn.
18/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây chi núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.
b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất
d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
19/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
a. Cây dừa sải tay bơi b. Cỏ gà rung tai.
c. Bố em đi cày về. d. Kiến hành quân đầy đường.
20/ Phép nhân hóa thường có kiểu gì?
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
21/ Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?
a. Bình thường. b. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.
c. Cả 2 ý đều đúng. d. Cả hai đều sai.
22/ Hình thức của ẩn dụ?
a. Thường có hai sự vật tương đồng cùng xuất hiện. b. Vế A thường ẩn đi, chỉ còn vế B
c.. Thường biến các sự vật có hoạt động giống như con người. d. Tất cả đều sai.
23/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì
“Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng)
a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất. d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
24 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.
c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên kể lại sự tích về nguồn gốc của các dân tộc sống trên đất nước ta. Vì thế, nó thuộc kiểu văn bản tự sự.
1.C 2. B 3.C 4.B
5. A 6.A 7.A 8.C
9. D 10.A 11B. 12.C
13.D 14B 15.C 16.A
17. D 18.C 19.C 20.A
- A. Là truyện dân gian
- B. Có yếu tố kì ảo
- C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
- D. Thể hiện thái độ của nhân dân
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
- A. Thần thoại.
- B. Cổ tích
- C. Truyền thuyết.
- D. Truyện cười.
- A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
- B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
- C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
- D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
- A. Đúng
- B. Sai
- A. Thánh Gióng
- B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- C. Con rồng cháu tiên
- D. Bánh chưng bánh giầy
- A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
- B. Dựng nước của vua Hùng
- C. Giữ nước của vua Hùng
- D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
- A. Cổ tích
- B. Truyền thuyết
- C. Truyện cười
- D. Ngụ ngôn.
- A. Vua Hùng kén rể.
- B. Vua ra lễ vật không công bằng.
- C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
- D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
- A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
- B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
- C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
- D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
- A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
- B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
- C. Khẳng định sức mạnh của con người.
- D. Gây cười.
- A. Nhờ may mắn và tinh ranh
- B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
- C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
- D. Nhờ có vua yêu mến
- A. Chống giặc ngoại xâm
- B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
- C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
- D. Giữ gìn ngôi vua.
- A. Lạc Long Quân
- B. Lang Liêu
- C. Thủy Tinh
- D. Sơn Tinh
- A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
- B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
- C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
- D. B và C
- A. Mệt mỏi
- B. Tốt tươi
- C. Lung linh.
- D. Ăn ở.
- A. Tổ quốc
- B. Máy bay
- C. Ti vi
- D. Nhân đạo.
- A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
- B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
- C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- D. Cả 3 ý trên đều sai.
- A. Học sinh
- B. Núi non
- C. Đỏ chót
- D. Cây cối
- A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
- B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
- C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
- D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
- A. Chủ ngữ
- B. Vị ngữ
- C. Trạng ngữ
- D. Bổ ngữ
Mk lm đúng ko vậy!
Đáp án A