Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đánh giá công lao của Quang Trung đối với sự nghiệp giữ nước chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.
- Lật đổ chính quyền Trịnh – Nguyễn, thống nhất đất nước.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm - Thanh
- Viết tiếp trang sử vẻ vang về ý chí tự cường, chống ngoại xâm của dân tộc.
- Phục hồi kinh tế đất nước, ổn định trật tự xã hội, phát triển nền văn hóa dân tộc, tăng cường quốc phòng và ngoại giao bảo vệ đất nước....
Là người góp công chính trong việc đánh đổ các thế lực phong kiến thống trị: Nguyễn, Trịnh, Lê.
- Đánh tan cuộc xâm lược của quân Xiêm ở Gia Định.
- Đánh tan cuộc xâm lược của 29 vạn quân Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
- Góp phần tạo điều kiện cơ bản cho việc thống nhất lại đất nước sau gần 200 năm bị chia cắt.
- Đề ra những chính sách tiến bộ về kinh tế, văn hoá, giáo dục….
Câu 1:
a, - Câu rút gọn: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa
b, Bố em đội sấm
Bố em đội chớp
Bố em đội cả trời mưa
Câu 2:
Trường hợp b,c vì khi trả lời người lớn phải lễ phép
Câu 3:
Câu đặc biệt: Than ôi!, Lo thay!, Nguy thay!
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
Câu 4:
a. Không có câu đặc biệt.
b. Không có câu đặc biệt.
c. Câu đặc biệt: Gía buốt quá!
Cấu tạo: vị ngữ
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
d. Câu đặc biệt: Cây tre Việt Nam!
Cấu tạo: chủ ngữ
Tác dụng: Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
_k me_
@Min_ngu_ngục
_copy is not fun_
Bài 1:
a. Rút gọn chủ ngữ - Để bài học, kinh nghiệm trong câu tục ngữ đúng với mọi người.
b. Rút gọn chủ ngữ - Ngắn gọn, không bị lặp với câu đầu.
c. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
d. Rút gọn cụm chủ - vị - Ngắn gọn, không dài, thừa, lặp.
Bài 2:
a. Ông giáo ạ! - Rút gọn cụm C-V
b. Rút gọn chủ ngữ - Nỗi niềm chung của người phụ nữ.
c. Rút gọn chủ ngữ - Nhiệm vụ của cả dân tộc.
d. Đêm. - Xác định thời gian.
e. Không lê được ... cơ chừng hết hơi - rút gọn chủ ngữ "bà ấy" -> tạo nhịp điệu cho câu văn, tránh lặp, thừa.
Bài 3:
- Học, học nữa, học mãi.
- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.
- Mỗi gia đình chỉ nên có một hoặc hai con.
- Bảo vệ môi trường.
- Giữ gìn vệ sinh chung.
=> Rút gọn thành phần chủ ngữ để mọi người cùng ra sức thực hiện, chấp hành theo khẩu hiệu ấy.
Bài 4:
a. Không nên dùng câu rút gọn vì trong trường hợp trả lời người lớn như vậy là bất kính, vô lễ.
b. Dùng được câu rút gọn để ngắn gọn, tránh thừa, lặp, dài dòng.
c. Không nên dùng câu rút gọn vì gây cảm giác thiếu tôn trọng.
câu 2
Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Do vậy, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
xhpk châu âu dc hình thành :
- Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.
câu 5
Nhà Lý đã tiến hành củng cố quốc gia thống nhất bằng cách :
- Ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).
- Xây dựng quân đội với hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương ; thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
- Đối nội : gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi,...
- Đối ngoại : giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, tạo điều kiện cho nhân dân biên giới qua lại buôn bán với nhau. Dẹp tan các cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục...
Đoạn thơ thể hiện sự cảm nhận sâu sắc của nhà thơ Chế Lan Viên với cuộc hành trình đầy gian nan trên đại dương bao la của Bác. Giấu trong lòng nỗi đau xót, sự quyến luyến trong giây phút chia xa, Bác quyết ra đi cho một ngày trở lại. Ánh mắt nhìn của người xa xứ cứ mãi dõi theo nhưng bãi bờ, làng xóm đến khi chẳng còn thấy gì giữa muôn trùng con sóng. Nhà thơ khéo léo thể hiện nỗi niềm của mình khi muốn được "làm con sóng dưới thân tàu đưa tiễn Bác". Cuống quýt, vội vàng, dường như Chế Lan Viên muốn theo kịp chân Bác để cùng sẻ chia nỗi vất vả, gian truân. Hình ảnh rất đắt này không chỉ làm sống lại trong lòng người đọc phút giây lịch sử năm nào mà còn thể hiện lòng kính yêu, lưu luyến của nhà thơ đối với Bác. Chỉ với mong ước nhỏ nhoi ấy thôi Bác sẽ không thấy lạnh lẽo, cô đơn khi lênh đênh giữa biển khơi. Nỗi nhớ thương len vào từng hơi thở của Người khiến đêm như dài thêm ra trên hành trình cứu nước. Những vần thơ như khơi sâu thêm tình cảm yêu thương và nỗi đau của một người con hết lòng vì Tổ quốc. Bác để lại tình riêng để ra đi vì tình yêu tổ quốc, hình bóng quê hương chẳng lúc nào phai mờ trong tâm trí Người nên cảm giác cô đơn, lạc lõng càng tăng lên khi: Sóng dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương. Có lẽ thấu hiểu được cảm giác này nên nhà thơ đã ước được làm con sóng quê hương bầu bạn cùng Người trong lúc đi xa. Trái tim của con người có lý lẽ riêng, Bác cũng vậy, sóng nước ở đâu cũng là sóng nước nhưng kỳ lạ thay đã không phải đất trời quê mình thì tất cả đều trở nên xa lạ. Tiếng sóng xa lạ vỗ nơi mạn tàu ấy càng làm lòng người trống trải hơn, càng làm nỗi đau thương trong Bác nhân lên bội phần. Càng xa quê hương Người càng thấm thía nỗi khổ đau mà đồng bào đang phải gánh chịu. Ta nghe trong lời tâm sự của Bác một nỗi lòng đồng cảm bởi tình yêu nồng nàn, sâu sắc Bác truyền cho mỗi chúng ta khi nghĩ về đất nước.
- Các từ dùng sai: hào quang (danh từ, không thể đóng vai trò như một tính từ)
+ Ăn mặc (động từ, không dùng như danh từ)
+ Thảm hại (tính từ, không thể sử dụng như danh từ
+ Giả tạo phồn vinh (sai về trật tự kết hợp)
- Chữa thành:
+ Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào nhoáng.
+ Cách ăn mặc của chị thật giản dị.
+ Bọn giặc chết thảm hại… bỏ mạng.
+ Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là phồn vinh giả tạo.