thức.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2016

lao động trí thức :/ à

7 tháng 3 2016

Được gọi là lao động trí thức đó bạn ^-^

26 tháng 4 2016

theo mình là lựa chọn 1

27 tháng 4 2016

đây k phải là lúc đùangoam

9 tháng 3 2016

lam on tra loi cau hoi nay nhanh len di ma . minh dang ban

9 tháng 3 2016

 giành nhé

25 tháng 3 2016

a) Áo nâu / áo xanh

b) Áo nâu:( để chỉ) những ng­ười nông dân

Áo xanh:( để chỉ)  những ng­ười công nhân

c) Nêu được đăc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân, công nhân nước ta. Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói: Các tầng lớp, giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước.

hủ nhật, em được bố mẹ cho đi chơi chợ đêm. Chợ được trang trí khá đẹp mắt. Ra Hồ Gươm, em bỗng thấy một sân khấu ngoài trời dán áp phích: "Buổi biểu diễn của ca sĩ Mĩ Tâm".Không khí buổi biểu diễn thật sôi động. Sân khấu lớn được trang hoàng lộng lẫy và lung linh màu sắc. Phía dưới sân khấu, khán giả ngồi chật ních tưởng như không còn cả một chỗ đứng. Tuy phải giành...
Đọc tiếp

hủ nhật, em được bố mẹ cho đi chơi chợ đêm. Chợ được trang trí khá đẹp mắt. Ra Hồ Gươm, em bỗng thấy một sân khấu ngoài trời dán áp phích: "Buổi biểu diễn của ca sĩ Mĩ Tâm".


Không khí buổi biểu diễn thật sôi động. Sân khấu lớn được trang hoàng lộng lẫy và lung linh màu sắc. Phía dưới sân khấu, khán giả ngồi chật ních tưởng như không còn cả một chỗ đứng. Tuy phải giành nhau từng chỗ ngồi nhưng họ vẫn vui vẻ. Dường như để được xem Mĩ Tâm biểu diễn, mọi người không quan tâm tới một điều gì cả. Buổi biểu diễn bắt đầu. Không gian ồn ào lúc trước đã được thay bằng những điệu nhạc du dương. Từ sau tấm màn đỏ chói, cô ca sĩ trẻ bước ra sân khấu, vẻ mặt tươi cười chào khán giả. Âm thanh bài hát "Cây đàn sinh viên" vang lên thật tươi vui. Mĩ Tâm thướt tha trong tà áo dài trắng muốt. Với mái tóc được tết thành hai bím, trông Mĩ Tâm như một cô sinh viên ngây thơ. Cô cất lên giọng hát trong sáng, hồn nhiên của tuổi học trò. Điệu hát lúc trầm, lúc bổng khiến người ta nhớ lại thời sinh viên. Trên sân khấu, cô sinh viên thả hồn trôi theo bài hát. Ca sĩ Mĩ Tâm bước đi uyển chuyển, nhẹ nhàng. Thỉnh thoảng, cô bước về một góc sân khấu hay xuống khán đài. Đến đâu, mọi người cũng hò hét , cuồng nhiệt hát theo cô và giơ cao băng rôn :"Mĩ Tâm là số một". Cả buổi tối hôm ấy, cô hát hết mình. Cô như không thấy mệt mỏi khi đem giọng ca tuyệt vời của mình phục vụ "fan" hâm mộ. Phía dưới khán đài, khán giả cổ vũ hết mình. Khán giả cảm thấy thực sự hạnh phúc khi được thưởng thức giọng hát ấm áp của Mĩ Tâm.

Ôi, sao mà nhanh vậy. Bài hát đã kết thúc. Mĩ Tâm tươi cười chào khán giả và đón những bó hoa từ tay khán giả. Nghe những tràng pháo tay không ngớt của "fan`` hâm mộ, em biết tình cảm và sự hâm mộ của khán giả dành cho Mĩ Tâm nồng nhiệt đến mức nào.
  Bạn thay kết bài ngắn hơn dùm, bài tui học cũng là bài này đấy nhanh lên

7
25 tháng 1 2016

bài này hay mà !!!! cứ để kết bài như thế này cho hay ! việc gì phải cắt kết bài !!!

20 tháng 1 2016

hay phết

1 tháng 4 2016

mb: neu ai hoi toi mai sau muon lam nghe gi thi toi se tra loi ngay la lam ki su

kb: toi rat thick lam ki su tuong lai se xay dung dat nuoc, con ban thi sao?

1 tháng 4 2016

lay ong di qua, lay ba di lai cho tui xin tick

1.      Bối cảnh lịch sử thế giới tương ứng với lịch sử dân tộc qua các thời kỳ lịch sử.2.      Phân tích và đánh giá về quá trình hình thành, hoàn chỉnh bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX.3.      Những biểu hiện của quá trình hình thành, xác lập, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến dân tộc Việt Nam (939 – 1945)?4.     ...
Đọc tiếp

1.      Bối cảnh lịch sử thế giới tương ứng với lịch sử dân tộc qua các thời kỳ lịch sử.

2.      Phân tích và đánh giá về quá trình hình thành, hoàn chỉnh bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX.

3.      Những biểu hiện của quá trình hình thành, xác lập, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến dân tộc Việt Nam (939 – 1945)?

4.      Nhận xét về vai trò của phong trào nông dân Tây Sơn đối với sự nghiệp thống nhất đất nước ở thế kỷ XVIII.

5.      Phân tích bối cảnh lịch sử ở nửa cuối thế kỷ XIX. Đánh giá về trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.

6.      Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX. Nhận xét.

7.      Đặc điểm tổ chức nhà nước, pháp luật Việt Nam thời phong kiến?

8.      Đặc điểm chế độ phong kiến dân tộc Việt Nam (939 – 1945)?

9.      Nhận định về sự hình thành, phát triển và suy vong của các triều đại phong kiến Việt Nam trong lịch sử.

10. Nhà nước phong kiến Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX) đã làm gì để phát triển nông nghiệp? Phân tích ý nghĩa của những biện pháp đó.

11. Thành tựu mở rộng lãnh thổ và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của các triều đại phong kiến Việt Nam.

12. Nêu và nhận định về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự chuẩn bị về chính trị - tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập của chính đảng vô sản Việt Nam?

13. So sánh và nhận định về nội dung cơ bản của Hiệp định Sơ bộ 6.3.1946 với Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam 1954 và Hiệp định Paris 1973.

14.  Vì sao Việt Nam phải đổi mới? Phân tích cơ hội và thách thức của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.

6
26 tháng 3 2016

Dài thế này ai mà trả lời được

26 tháng 3 2016

ừm

Tôi đi đứng oai vệ.Mỗi bước đi,tôi làm  điệu dún dẩy các khoeo chân,rung lên rung xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ.Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả mọi người bà con trong xóm.Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn,không ai đáp lại.Bởi vì quanh quẩn,ai cũng quen thuộc mình cả.Không nói,có lẽ họ nể hơn là sợ.Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he.Ấy vậy,tôi...
Đọc tiếp
Tôi đi đứng oai vệ.Mỗi bước đi,tôi làm  điệu dún dẩy các khoeo chân,rung lên rung xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ.Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả mọi người bà con trong xóm.Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn,không ai đáp lại.Bởi vì quanh quẩn,ai cũng quen thuộc mình cả.Không nói,có lẽ họ nể hơn là sợ.Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he.Ấy vậy,tôi cho là tôi giỏi.Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ,khiến mỗi lần thấy tôi đi qua,các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ,chỉ dám đưa đưa mắt lên nhìn trộm..Thỉnh thoảng,tôi ngứa chân đá một,ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm,có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
a.Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ về:
-Danh từ
-Động từ
-Tính từ
-Số từ
-Lượng từ
-Chỉ từ
-Phó từ
b.Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ về:
-Cụm danh từ
-Cụm động từ
-Cụm tính từ
c.Tìm trong đoạn văn trên từ 1-2 ví dụ phép tu từ sau:
-So sánh
-Nhân hóa
-Ẩn dụ
-Hoán dụ
3
24 tháng 4 2016

a)

Danh từ: Cào Cào, Gọng Vó, gã, bà con,...

Động từ: quát, đá, đứng, đi, rung, đáp, nể, sợ, nhìn,...

Tính từ: tợn, ngông cuồng, oai vệ, dún dẩy,...

Số từ: hai, một.

Lượng từ: tất cả, những, mấy,...

Chỉ từ: ấy.

Phó từ: đã, cũng, lắm, lên, xuống, đi, phải.

b)

Cụm danh từ: chị Cào Cào, anh Gọng Vó, những gã xốc nổi,...

Cụm động từ: đi đứng, đã quát mấy chị Cào Cào,...

Cụm tính từ: tợn lắm, nể hơn,...

c) 

So sánh: cử chỉ ngông cuồng là tài ba,...

Nhân hóa: chị Cào Cào, anh Gọng Vó

Ẩn dụ: Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả

Hoán dụ: Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm

Tick ủng hộ nha.heheChúc bạn học tốt.okokok

24 tháng 4 2016

cái này dễ, để mk giúp cho, ngày mai nha

 

1 tháng 2 2016

          Cổ nhân có câu: Vi nhân nan, tức là làm người khó. Quả là khó thật vì trên đời không ai toàn vẹn cả (Nhân vô thập toàn). Tuy vậy, trong sử sách nước ta vẫn cố những gương sáng muôn đời về phẩm chất cao quý, xứng đáng để mọi thế hệ suy ngẫm và học tập. Các tác giả của cuốn Đại Việt sử lược đã dành những bài viết ca ngợi Thái phó Tô Hiến Thành và Thái Sư Trần Thủ Độ, hai vị quan thuộc hàng trụ triều đình nổi tiếng là thanh liêm, cương trực.

 

          Tô Hiến Thành giữ chức Tể tướng dưới triều vua Lí Anh Tông, kiêm chức Thái phó giúp việc cho Thái tử Lí Cao Tông. Năm sinh của ông chưa được xác định rõ, còn năm mất là 1179. ông là người có nhân cách lớn, một lòng vì dân vì nước.

 

          Có một câu chuyện kể rằng trước khi băng hà, vua Lí Anh Tông dặn dò Tồ Hiến Thành hãy phò tá Long Cán – hoàng tử thứ sáu – lên nối ngôi. Lúc đó Long Cán mới ba tuổi, cho nên mọi việc lớn nhỏ trong triều đều giao cho Thái phó Tô Hiến Thành đảm nhiệm. Thái hậu (mẹ vua) lại muốn phế Long Cán để lập Long Sương (thái tử đã bị truất quyền nối ngôi) làm vua nên nhân lúc Tô Hiến Thành đi sứ, bèn sai người mang vàng lụa đến nhà gặp bà vợ, nhờ nói lại ý đó với ông. Nghe vợ hói xong, Tô Hiến Thành khảng khái trả lời: Ta ở ngôi Tể tướng, nhận lời cố thác của Tiên vương để phò ấu chúa. Nay nhận đồ hối lộ của người mà mưu phế lập, thiên hạ sẽ nói ta như thế nào? Giá như mọi người đều là kẻ bưng tai bịt mắt không biết, thì ta biết lấy tời lể nào để trả lời Tiên Vương ở dưới suối vàng?

 

          Lời đáp của Thái phó Tô Hiến Thành chứa đựng bài học về lòng trung thành tuyệt đối. Vua Lí Anh Tông đã hoàn toàn tin tưởng ở ông nên mới giao trọng trách cho ông. Nay dù Tiên Vương đã mất, nhưng Tô Hiến Thành vẫn không thể phụ lòng tin ấy, muối mặt nhận hối lộ để người đời phỉ nhổ, bêu riếu và đắc tội với anh hồn Tiên Vương.

 

          Dùng cách hối lộ không được, Thái hậu chuyển sang dùng áp lực. Bà mời Tô Hiến Thành đến và bảo rằng: ông đối với nước nhà, có thể gọi là trung đấy! Song, tuổi ông đã xế chiều mà thờ ấu chúa thì việc làm của ông ai người biết đến? Chi bằng, lập vua trưởng thành thì người đó sẽ đem ơn đức mà ban cho. ông giữ được phú quý lâu dài há chẳng nên ư? Như vậy là miếng mồi phú quý lâu dài đã được bà tung ra nhằm lung lạc lòng trung của Tô Hiến Thành. Nhưng ông đã dám phủ nhận ý kiến của Thái hậu, giữ vững sự trung tín của mình: Bất nghĩa mà được phú và quý, đó không phải là điều người trung thần nghĩa sĩ vui làm. Huống chi, lời di chúc của Tiên vương còn ở bên tai. Đối với công luận sẽ như thế nào? Thần không dám vâng lời. Rồi ông phản ứng gay gắt bằng hành động rảo bước ra ngoài.

 

          Ông không chỉ bảo vệ ấu chúa Lí Cao Tông (tức Long Cán) bằng lí lẽ mà còn bằng hành động quyết liệt là ra lệnh cho quan lại cấp dưới hãy hết sức vì vương thất, không ăn ở hai lòng và tuyên bố: kẻ nào trái lệnh ta sẽ bị giết phơi ngoài chợ.

 

          Lúc lâm bệnh nặng, quan Thái phó Tô Hiến Thành được quan Tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên cạnh. Trong khi đó thì Gián nghị đại phu Trần Trung Tá bận bịu nhiều việc, không lúc nào rảnh rang để đến thăm. Thái hậu hỏi Tô Hiến Thành: Nếu có mệnh hệ nào, ai thay ông? ông trả lời không do dự: Người mà ngày thường thần biết, chỉ có Trung Tá mà thôi. Thái hậu trách ông sao không nghĩ đến công lao hầu hạ của Vũ Tán Đường mà tiến cử ông ta, thì Tô Hiến Thành vẫn một mực khẳng định: Thái hậu hỏi người thay thần, nên thần nói tới Trung Tá; nếu hỏi người hầu hạ, phụng dưỡng thần thì phi Tán Đường còn ai nữa? Điều đó cho thấy thái độ của Tô Hiến

 

          Thành về việc công, việc tư rất rõ ràng và theo quan điểm của ông thì người gánh vác trọng trách của đất nước dứt khoát phải thực sự có tài, có đức.

 

          Suy nghĩ và lời nói của Tô Hiến Thành đã đạt đến mức độ cặn kẽ, thấu đáo, có lí, có tình. Với ông, bề tôi phải đặt chữ trung lên hàng đầu, sau đó là chữ tín. Bất trung, bất tín thì không xứng là bậc chính nhân quân tử, mà chỉ là hạng giá áo túi cơm hèn hạ mà thôi.

 

          Nếu ở nhà Lý có Tô Hiến Thành kiên trung, thì ở nhà Trần có Trần Thử Độ cương trực, thao lược.

 

          Trần Thủ Độ tuy ít học nhưng thông minh, sáng suốt hơn người. Nhờ có công lớn lập ra nhà Trần nên ông được phong chức Thái sư – chức quan cao nhất trong triều, có quyền tham gia ý kiến trong mọi việc chính sự. ở ông, nổi bật nhất là tính cách thẳng thắn, trung thực và không vụ lợi. về quyền lực mà nói, thì Thái Sư hơn cả vua Trần Thái Tông thời bấy giờ.

 

          Có người tâu lên nhà vua trẻ tuổi rằng Trần Thủ Độ lấn lướt, lạm quyền. Vua hỏi, Thái sư không chối mà khẳng định là đúng như lời người ấy nói. Sau đó còn ban thưởng tiền bạc, gấm vóc cho anh ta. Vua Trần Thái Tông coi Trần Thủ Độ (chú ruột) như cha nên vô cùng tin tưởng, cho rằng nếu Thái sư có làm như vậy thì cũng chỉ vì lo cho dân, cho nước mà thôi.

 

          Thói thường, một người làm quan, cả họ được nhờ nhưng Trần Thủ Độ thì không như thế. Bà vợ ông xin cho một người cháu họ chức câu đương (chức dịch nhỏ ở xã, chuyên lo việc bắt giữ và áp giải phạm nhân), Trần Thủ Độ phản đối khéo bằng cách ra điều kiện phải chặt một ngón chân để phân biệt với các câu đương khác, khiến anh ta sợ hãi xin thôi, ông làm thế để răn đe những kẻ hay nhờ vả. Đặc biệt hơn, khi vua Thái Tông ngỏ ý muốn cho người anh của Thủ Độ là An Quốc làm tướng, Thủ Độ chân thành đáp: An Quốc là anh thần, nếu là người hiền thì thần xin nghĩ việc, còn như cho thần là hiền hơn An Quốc thì không nên cử An Quốc. Nếu anh em cùng là tướng thì việc trong triều sẽ ra sao ?

 

          Câu nói ấy đã phản ánh nhân cách cao đẹp và tầm nhìn xa rộng của Thái sư – người có tài kỉnh bang tế thế. Trần Thủ Độ đã lường trước được tất cả những điều không hay sẽ xảy ra khiến nhà vua lâm vào tình cảnh khó xử, nếu như cả hai anh em ông đều giữ những chức vụ trọng yếu trong triều đình. Can ngăn nhà vua bằng lời lẽ tâm huyết, chính trực như thế, Thái sư Trần Thủ Độ đã thể hiện đạo đức chí công vô tư của một vị quan liêm khiết, xứng đáng là bậc trung thần hiếm có trong lịch sử.

 

          Từ những gương sáng như Tô Hiến Thành, Trần Thủ Độ... chúng ta có thể rút ra những bài học quý giá trong quá trình tu dưỡng, rèn luyện nhân cách. Chính lí tưởng vì nước vì dân là cơ sở nền tảng chi phối tư tưởng, đạo đức, suy nghĩ và hành động của hai danh nhân đó. Tên tuổi, sự nghiệp và phẩm giá cao đẹp của các ông được lưu truyền muôn thuở trong sự kính phục và yêu mến của nhiều thế hệ người Việt.

22 tháng 4 2016

Chỉ con đường để đi thôi

22 tháng 4 2016

chịuhiu