Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 2 nguyên tố X, Y thuộc 2 nhóm A liên tiếp nên: \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=39\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=19\\Z_Y=20\end{matrix}\right.\)
ZX=19 => Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)
=> X thuộc ô 19 là Kali (K), nhóm IA, chu kỳ IV
ZX=20 => Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
=> X thuộc ô 20 là Canxi (Ca), nhóm IIA, chu kỳ IV
- TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn
Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z → số hiệu của Y là Z + 1.
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 1 = 51 Z = 25.
Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) → loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.
- TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn
Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 Z + Z + 11 = 51 → Z = 20
Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) → thỏa mãn.
→ Chọn B.
Đáp án B
TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn
Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z → số hiệu của Y là Z + 1.
Tống số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 1 = 51 → Z = 25.
Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) → loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.
• TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn
Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 11 = 51 → Z = 20
Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) → thỏa mãn.
→ Chọn B.
Na(Z=11) 1s2 2s2 2p6 3s1 thuộc ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA
Al(Z=13) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 thuộc ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
S(Z=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 thuộc ô thứ 16, chu kì 3
Nhóm VIA
Cl(Z=17) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 thuộc ô thứ 17, chu kì 3,
Nhóm VIIA
A
M thuộc chu kỳ 3 → nguyên tử có 3 lớp electron.
M thuộc nhóm IVA → nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng.
→ Cấu hình electron nguyên tử M là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2
Vậy số hiệu nguyên tử M là 14.
C
X ( Z = 4): 1 s 2 2 s 2 → X thuộc chu kỳ 2 (do có 2 lớp electron); nhóm IIA (do có 2 electron hóa trị, nguyên tố s) → A sai.
Y ( Z = 8): 1 s 2 2 s 2 2 p 4 → Y thuộc chu kỳ 2 (do có 2 lớp electron); nhóm VIA (do có 6 electron hóa trị, nguyên tố p) → B sai.
Z (Z = 16): [ N e ] 3 s 2 3 p 4 → Z thuộc chu kỳ 3 (do có 3 lớp electron); nhóm VIA (do có 6 electron hóa trị, nguyên tố p) → C đúng.
T (Z = 25): [ A r ] 3 d 5 4 s 2 → T thuộc chu kỳ 4 (do có 4 lớp electron); nhóm VIIB (do có 7 electron hóa trị, nguyên tố d) → D sai.