Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
(a) Đipeptit không có phản ứng màu biure
(b) Axit glutamic làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
(c) Đúng do có cùng công thức CH2O
(d) Đúng do nhóm -CH3 đẩy electron làm tăng lực bazơ
(e) Đúng
(g) Đúng do có nối đôi (CH2=CH(CH3)COOCH3
(a) Sai, tripeptit trở lên mới có.
(b) Sai, Giu làm quỷ tím hóa đỏ.
(c) Đúng, CTĐGN là CH2O
(d) Đúng, do nhóm -CH3 đẩy electron làm tăng lực bazơ.
(e) Đúng
(g) Đúng, do có nối đôi (CH2=C(CH3) - COOCH3)
Đáp án B
Đáp án B
Đipeptit không có phản ứng màu biure → (a) sai.
Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành đỏ → (b) sai.
Metyl fomat (C2H4O2) và glucozơ (C6H12O6) có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O → (c) đúng.
(d) đúng.
(e) đúng.
Metyl metacrylat CH2=C(CH3)COOCH3 làm mất màu dung dịch brom → (g) đúng.
Có 4 phát biểu đúng. Chọn B.
Đáp án D
Các chất làm mất màu dung dịch nước brom phải có liên kết π hoặc nhóm chức anđehit (-CHO, HCOO-)
→ Trong dãy trên có: axetilen, metanal, axit fomic, metyl fomat, metyl acrylat, vinyl axetat, triolein, glucozơ
Đáp án : B
(1). Sai metanol là chất lỏng ở đk thường.
(2). Đúng.
(3). Đúng. Các chất có liên kết không bền, vòng 3 cạnh và nhóm CHO có khả năng tác dụng với nước brom.
(4). Sai axetilen tạo kết tủa vàng
Chọn đáp án B
(1). Sai metanol là chất lỏng ở đk thường.
(2). Đúng.
(3). Đúng. Các chất có liên kết không bền, vòng 3 cạnh và nhóm CHO có khả năng tác dụng với nước brom.
(4). Sai axetilen tạo kết tủa vàng.
Đáp án C
(a) Đúng. Metyl propionat (C2H5COOCH3) và propyl fomat (HCOOC3H7) là đồng phân cấu tạo của nhau trong dãy đồng đẳng este đơn chức, mạch hở.
(b) Đúng. Tinh bột cấu tạo bởi nhiều mắc xích α-glucoZơ liên kết tạo thành, gồm hai dạng:
+ Amilozơ: có liên kết -1,4-glicozit, mạch không nhánh, tan trong nước.
+ Amilopectin: có liên kết -l,4-glicozit và α-l,6-glicozit, mạch phân nhánh, không tan trong nước.
(c) Sai. Ở điều kiện thường, metylamin CH3NH2; đimetylamin (CH3)2NH; trimetylamin (CH3)3N và etylamin C2H5NH2 là những chất khí.
(d) Đúng. triolein có liên kết trong gốc hiđrocacbon nên phản ứng cộng được với nước brom, còn phenol phản ứng thế với nước brom tạo thành kết tủa trắng 2,4,6- tribromphenol.
(e) Đúng. Anilin nặng nên chìm xuống làm dung dịch tách thành hai lóp, còn ancol etylic và dung dịch NaOH trở thành một dung dịch đồng nhất.
Đáp án : C
B có khả năng tráng bạc => Loại B
C có khả năng tráng bạc => Loại A
F trong nước làm quì tím đổi màu => Loại D