K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

các đường cog có thể song song:)

4 tháng 3 2022

c có r còn hỏi

4 tháng 3 2022

C

16 tháng 12 2021

ở bản đồ nhé bn

/HT\

16 tháng 12 2021

bản đồ nhé

26 tháng 3 2018

f=B.v./q/.sin(B,v)=1.28.10-15N

e chuyển động thẳng đều=>vecto(f)+vecto(F từ)

=>vecto(f) cùng phương ngược chiều f từ và f=F từ

F từ=1,28.10-5N=>E=\(\dfrac{F}{q}\)=......(trị q)=8000V/m

vecto E hướng xuống

I. Tự luận 1. Một khung dây cứng hình chữ nhật có S=200cm2 ban đầu ở vị trí song song với các đường sức của 1 từ trường đều có độ lớn là 0,01T . Khung quay đều trong thời gian 40s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định chiều và độ lớn của sức điện động cảm ứng trong khung 2. Một ống dây hình trụ gồm 1000 vòng,S=100cm2. Ống dây có R=16Ω hai đầu nối tiếp...
Đọc tiếp

I. Tự luận

1. Một khung dây cứng hình chữ nhật có S=200cm2 ban đầu ở vị trí song song với các đường sức của 1 từ trường đều có độ lớn là 0,01T . Khung quay đều trong thời gian 40s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Xác định chiều và độ lớn của sức điện động cảm ứng trong khung

2. Một ống dây hình trụ gồm 1000 vòng,S=100cm2. Ống dây có R=16Ω hai đầu nối tiếp đoạn mạch và được đặt trong từ trường đều;vecto cảm ứng từ song song với trục của hình trụ và có độ lớn tăng đều 4.10^-2T/s. Tính

A. Độ lớn sức điện động cảm ứng trong ống dây

B. Công suất tỏa nhiệt trong ống dây

II. Trắc nghiệm

1. Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau.khi có 2 dòng điện ngược chiều nhau chạy qua thì 2 dây dẫn sẽ

A. Hút nhau

B. Đẩy nhau

C. Không tương tác

D. Đẩy hoặc hút nhau

2. Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ

A. Các đường thẳng cách đều nhau

B. Các đường cong cách đều nhau

C. Các đường thẳng song song

D. Các đường thẳng song song và cách đều nhau

3. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với

A. Các điện tích di chuyển

B. Nam châm đứng yên

C. Các điện tích đứng yên

D. nam châm di chuyển

0
23 tháng 3 2020

B1:

Cảm ứng từ tại tâm O do vòng dây:

\(B_1=2\pi.10^{-7}.\frac{I}{R}=\sqrt{3}.10^{-5}T\)

CUT tổng hợp tại O: \(\overrightarrow{B}=\overrightarrow{B_1}+\overrightarrow{B_0}\)

\(\overrightarrow{B1}\perp\overrightarrow{B0}\)

=> \(B=\sqrt{B_1^2+B_0^2}=2.10^{-5}T\)

(muốn tìm góc hợp bởi 2 vecto thì dùng tan nha)