K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2016

Bán kính của các hạt nhân chuyển động trong từ trường có biểu thức 

\(R=\frac{mv}{qB}\)

=> \(R_{\alpha}=\frac{m_{\alpha}v_0}{q_{\alpha}B}=\frac{4.v_0}{2.q_e.B}=\frac{2v_0}{q_eB}.\left(1\right)\)

\(R_p=\frac{m_pv_0}{q_pB}=\frac{1.v_0}{q_e.B}=\frac{v_0}{q_eB}.\left(2\right)\)

\(R_T=\frac{m_Tv_0}{q_TB}=\frac{3.v_0}{q_e.B}=\frac{3v_0}{q_eB}.\left(3\right)\)

trong đó q là điện tích của hạt nhân = Z.q(e)

              m là khối lượng hạt nhân = A(u)

Như vậy \(R_T>R_{\alpha}>R_T\)

6 tháng 6 2018

Một chất điểm khối lượng m = 1 kg chuyển động thẳng có phương trình chuyển động : x = 2t2 + 3t (m).Tìm vận tốc, gia tốc, lực F tác dụng lên chất điểm? 2. Một chất điểm khối lượng m = 1 kg chuyển động trong mặt phẳng OXY có phương trình chuyển động : x = 5 sin 2t (m) và y = 5 cos 2t (m). Xác định hình dạng quỹ đạo và lực F tác động lên chất điểm? 3. Một chất điểm M có khối lượng m =...
Đọc tiếp

Một chất điểm khối lượng m = 1 kg chuyển động thẳng có phương trình chuyển động : x = 2t2 + 3t
(m).Tìm vận tốc, gia tốc, lực F tác dụng lên chất điểm?
2. Một chất điểm khối lượng m = 1 kg chuyển động trong mặt phẳng OXY có phương trình chuyển động :
x = 5 sin 2t (m) và y = 5 cos 2t (m). Xác định hình dạng quỹ đạo và lực F tác động lên chất điểm?
3. Một chất điểm M có khối lượng m = 1 kg, chuyển động trong mặt phẳng OXY có phương trình chuyển
động: x = 5 sin 2t (m) và y = 5 cos 2t (m)
a) Viết véctơ vị trí
r

của chất điểm M trong hệ tọa độ OXY

b) Xác định hình dạng quỹ đạo của chất điểm
c) Viết véctơ vận tốc
v

và tốc độ của chất điểm M trong hệ tọa độ OXY

d) Viết véctơ gia tốc
a

và độ lớn véc tơ gia tốc của chất điểm M trong hệ tọa độ OXY

e) Tính lực F tác động lên chất điểm.

0
19 tháng 4 2015

1 B 0 B B 3 2 120

\(B_1 = B_0 \cos \omega t \)

\(B_2 = B_0 \cos (\omega t - \frac{2\pi}{3} )\)

\(B_3 = B_0 \cos (\omega t + \frac{2\pi}{3} )\)

Giả sử tại t = 0 thì \(B_1 = B_0; B_2 = \frac{B_0}{2} = B_3\)

Tổng hợp 3 véc tơ như hình vẽ  \(\overrightarrow {B} = \overrightarrow {B_1} + \overrightarrow {B_2} +\overrightarrow {B_3} \) => \(B = \frac{B_0}{2} + B_0 = 1,5B_0.\)

Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp cũng dao động với tần số \(\omega = \omega_0\).

Chọn đáp án.A.

 

21 tháng 8 2017

T=2pi/4pi=0.5(s) => f=2 sau 5 s nó trở lại trạng thái ban đầu x=4cos(0)=4 vật ở biên

T=1(s)tại t=T/6 . ban đầu t=0 vật ở vtcb sau T/6 vật ở vị trí x=(a căn 3)/2 vì cos dương => -sin <0 => vật đi theo chiều âm . áp dụng ptđộc lâp tg cho v và a tìm nốt dc a

Bài 1: 1 vật chuyển động tròn đều trên 1 quỹ đạo có bán kính R =2m, biết rằng gia tốc góc của vật biến thiên theo quy luật: \(\gamma=0,5+0,1t\left(rad/s^2\right)\) a/ Tìm biểu thức vận tốc góc của vật theo thời gian, từ đó tìm biểu thức vận tốc của vật theo thời gian b/ Tìm gia tốc theo thời gian c/ Tại t= 8s, tìm vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc và góc của vật đã quay được Bài 2: 2...
Đọc tiếp

Bài 1: 1 vật chuyển động tròn đều trên 1 quỹ đạo có bán kính R =2m, biết rằng gia tốc góc của vật biến thiên theo quy luật: \(\gamma=0,5+0,1t\left(rad/s^2\right)\)

a/ Tìm biểu thức vận tốc góc của vật theo thời gian, từ đó tìm biểu thức vận tốc của vật theo thời gian

b/ Tìm gia tốc theo thời gian

c/ Tại t= 8s, tìm vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc và góc của vật đã quay được

Bài 2: 2 vật dao đông điều hòa có cùng tần số góc là \(\omega\) . Tổng biên độ dao động của 2 vật là 10cm. Trong quá trình dao động tại thời điểm t, vật 1 có biên độ A1 qua vị trí x1 với vận tốc v1, vật 2 có biên độ A2 qua vị trí x2. Biết \(x_1v_2+x_2v_1=9\left(cm^2/s\right)\). Tìm \(\omega\)

Bài 3: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A= 4cm, với tần số f1,f2,f3. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức \(\frac{x_1}{v_1}+\frac{x_2}{v_2}=\frac{x_3}{v_3}\) . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là \(\left|x_1\right|=2\left(cm\right),\left|x_2\right|=3\left(cm\right),\left|x_3\right|\) . Tìm \(\left|x_3\right|\)

Ai giúp mình với ạ :<

3
14 tháng 7 2020

Bài 3:

Lại đạo hàm :<

Have: \(\left(\frac{x}{v}\right)'=\frac{x'v-v'x}{v^2}\)

Have also: \(\left\{{}\begin{matrix}v=x'\\v'=a=-\omega^2x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x}{v}\right)'=\frac{v^2+\omega^2x^2}{v^2}=1+\frac{x^2}{\frac{v^2}{\omega^2}}=1+\frac{x^2}{A^2-x^2}\)

Đạo hàm 2 vế theo thời gian biểu thức: \(\frac{x_1}{v_1}+\frac{x_2}{v_2}=\frac{x_3}{v_3}\) :

\(\left(1+\frac{x_1^2}{A_1^2-x_1^2}\right)+\left(1+\frac{x_2^2}{A_2^2-x_2^2}\right)=1+\frac{x_3^2}{A_3^2-x_3^2}\)

\(\Rightarrow1+\frac{x_1^2}{A_1^2-x_1^2}+\frac{x_2^2}{A_2^2-x_2^2}=\frac{x_3^2}{A_3^2-x_3^2}\Rightarrow\left|x_3\right|=3,4\left(cm\right)\)

14 tháng 7 2020

Bài 2:

\(Cauchy:A_1+A_2\ge2\sqrt{A_1A_2}\Leftrightarrow10\ge2\sqrt{A_1A_2}\Rightarrow A_1A_2\le25\)

Have: \(A_1A_2=\sqrt{x_1^2+\frac{v_1^2}{\omega^2}}.\sqrt{x_2^2+\frac{v_2^2}{\omega^2}}=\sqrt{\left(x_1^2+\frac{v_1^2}{\omega^2}\right)\left(x_2^2+\frac{v_2^2}{\omega^2}\right)}\)

\(Bunhiacopxki:\left(a_1^2+a_2^2\right)\left(b_1^2+b_2^2\right)\ge\left(a_1b_1+a_2b_2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(x_1^2+\frac{v_1^2}{\omega^2}\right)\left(x_2^2+\frac{v_2^2}{\omega^2}\right)\ge\left(x_1.\frac{v_2}{\omega}+x_2.\frac{v_1}{\omega}\right)^2\)

\(\Rightarrow A_1A_2\ge\left(x_1.\frac{v_2}{\omega}+x_2\frac{v_1}{\omega}\right)\Leftrightarrow25\ge\left(\frac{x_1.v_2+x_2v_1}{\omega}\right)\)

\(\Leftrightarrow x_1v_2+x_2v_1\le25\omega\Leftrightarrow9\le25\omega\)

\(\Rightarrow\omega\ge\frac{9}{25}=0,36\left(rad/s\right)\)

This exercise is hardest :<

10 tháng 8 2019

+ Vì M, N chuyển động tròn đều nên K cũng chuyển động tròn đều với cùng tốc độ dài là v = ω . R = 1  m/s.

+ Mặc khác: tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ được tính: v t b = 4 R T = 4 R ω 2 π = 4. v 2 π = 2 v π = 0 , 63  m/s » 61,5 cm/s.

Đáp án C

1 tháng 1 2018

Đáp án C