K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : A. BaO , CaO B. SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\) C. P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O D. CuO , MgO Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường : A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K\(_2\)O , SO\(_2\) C. FeO , SO\(_3\) , CO\(_2\) D. CaO , BaO , NO Câu 3 : Những chất nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ :

A. BaO , CaO B. SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\) C. P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O D. CuO , MgO

Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường :

A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K\(_2\)O , SO\(_2\)

C. FeO , SO\(_3\) , CO\(_2\) D. CaO , BaO , NO

Câu 3 : Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm :

A. KMnO\(_4\), H\(_2\)O , Al , HCl , H\(_2\)SO\(_4\) B. H\(_2\)O , Al , HCl , H\(_2\)SO\(_4\) , Mg

C. Al , HCl , H\(_2\)SO\(_4\) , Mg , Fe D. KClO\(_3\), Al , HCl , H\(_2\)SO\(_4\), Mg

Câu 4 : Khí hidro được bơm vào không khí cầu , bóng thám không vì :

A, Hidro có tính khử B. Hidro cháy sinh ra một nhiệt lượng lớn

C. Hidro là chất khí nhẹ nhất D. Cả A , B , C đúng

Câu 5 : Khi thu khí hidro trong phòng thí nghiệm , các em đặt ống như thế nào ?

A. Đặt đứng ống nghiệm B. Đặt ngược ống nghiệm

C. Cả A , B đều được D. Đáp án khác

1
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ :

A. BaO , CaO B. SO33, P22O55C. P22O55 , K22O D. CuO , MgO

Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường :

A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K22O , SO22

C. FeO , SO33 , CO22 D. CaO , BaO , NO

Câu 3 : Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm :

A. KMnO44, H22O , Al , HCl , H22SO44 B. H22O , Al , HCl , H22SO44 , Mg

C. Al , HCl , H22SO44 , Mg , Fe D. KClO33, Al , HCl , H22SO44, Mg

Câu 4 : Khí hidro được bơm vào không khí cầu , bóng thám không vì :

A, Hidro có tính khử B. Hidro cháy sinh ra một nhiệt lượng lớn

C. Hidro là chất khí nhẹ nhất D. Cả A , B , C đúng

Câu 5 : Khi thu khí hidro trong phòng thí nghiệm , các em đặt ống như thế nào ?

A. Đặt đứng ống nghiệm B. Đặt ngược ống nghiệm

C. Cả A , B đều được D. Đáp án khác

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn. A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3 ô 17 C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3, ô 15 Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều: A. Tăng B....
Đọc tiếp

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn.

A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3 ô 17

C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3, ô 15

Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều:

A. Tăng B. Không thay đổi

C. Vừa giảm vừa tăng. D. Giảm

Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là

A. NaCl và MgO B. HCl và MgO

C. N2 và NaCl D. N2 và HCl

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

A. ion. B. Cộng hoá trị.

C. Kim loại. D. Cho nhận

Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s22s22p63s23p4 và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là

A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK

B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.

C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK

D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.

Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:

A. N (M = 14) B. Se (M = 79).

C. S (M = 32) D. Ca (M = 40)

Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:

8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là:

A. Fe B. HNO3

C. Fe(NO3)3 D. N2O

Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn:

A. Tất cả đều sai

B. Chu kì 3, nhóm IA

C. Chu kì 4, nhóm IIA

D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là:

A. Khí flo. B. Khí cacbonic.

C. Khí hyđrô. D. Khí nitơ.

Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO42-, H2SO4, H2SO3 lần lượt là

A. -2, +4, +6. B. +6, +4, +6.

C. +6, +6, +4. D. +4, +6, +6.

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.

A. Fe + 2HCl → FeCl2

B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3

D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2 đóng vai trò là gì?

A. Chỉ là chất oxi hoá

B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

C. Chỉ là chất khử.

D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử

4
9 tháng 9 2019

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn.

A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3 ô 17

C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3, ô 15

Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều:

A. Tăng B. Không thay đổi

C. Vừa giảm vừa tăng. D. Giảm

Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là

A. NaCl và MgO B. HCl và MgO

C. N2 và NaCl D. N2 và HCl

Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

A. ion. B. Cộng hoá trị.

C. Kim loại. D. Cho nhận

Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s22s22p63s23p4 và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là

A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK

B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.

C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK

D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.

Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:

A. N (M = 14) B. Se (M = 79).

C. S (M = 32) D. Ca (M = 40)

Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:

8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là:

A. Fe B. HNO3

C. Fe(NO3)3 D. N2O

Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn:

A. Tất cả đều sai

B. Chu kì 3, nhóm IA

C. Chu kì 4, nhóm IIA

D. Chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là:

A. Khí flo. B. Khí cacbonic.

C. Khí hyđrô. D. Khí nitơ.

Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO42-, H2SO4, H2SO3 lần lượt là

A. -2, +4, +6. B. +6, +4, +6.

C. +6, +6, +4. D. +4, +6, +6.

Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.

A. Fe + 2HCl → FeCl2

B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3

D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2đóng vai trò là gì?

A. Chỉ là chất oxi hoá

B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

C. Chỉ là chất khử.

D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử

9 tháng 9 2019

1-2-3-9-11-D 4-7-A 5-12-B 6-8-10-C

Câu 1 : Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí , sau đó đưa vào bình đựng khí oxi . Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do : A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí D. Trong bình chỉ có oxi , không có nitơ như ngoài không khí Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do A. Oxi nặng hơn...
Đọc tiếp

Câu 1 : Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí , sau đó đưa vào bình đựng khí oxi . Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do :

A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn

B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí

C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí

D. Trong bình chỉ có oxi , không có nitơ như ngoài không khí

Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do

A. Oxi nặng hơn nước B. Oxi tan ít và không phản ứng với nước

C, Oxi nhẹ hơn nước D, Oxi tan nhiều và không phản ứng với nước

Câu 3 : Nhóm các chất đều tác dụng với oxi trong điều kiện thích hợp là

A. S , P , NaCl B. H\(_2\), Fe , Au C. Mg , C , CH\(_4\) D. C ,S , CaCO\(_3\)

Câu 4 : Lưu huỳnh cháy trong không khí là do :

A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi , nitơ

C. Lưu huỳnh tác dụng với khí nitơ D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi

Câu 5 : Một mol XO\(_2\) có khối lượng bằng hai lần khối lượng mol oxi . Nguyên tố X đó là :

A. S B. C C. N D. Si

Câu 6 : Cho các công thức hóa học sau : 1. SO\(_2\), 2. NO , 3.K\(_2\)O , 4. CO\(_2\) , 5. N\(_2\)O\(_5\) , 6. Fe\(_2\)O\(_3\) , 7. CuO , 8. P\(_2\)O\(_5\) , 9. CaO , 10. SO\(_3\)

a, Những chất nào thuộc loại oxit axit

A, 1,2,3,4,6,9 B. 1,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10

b, Những chất nào thuộc loại oxit bazơ

A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,6 C. 1,2,4,6 D. Tất cả đều sai

1

Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do

A. Oxi nặng hơn nước B. Oxi tan ít và không phản ứng với nước

C, Oxi nhẹ hơn nước D, Oxi tan nhiều và không phản ứng với nước

Câu 3 : Nhóm các chất đều tác dụng với oxi trong điều kiện thích hợp là

A. S , P , NaCl B. H2, Fe , Au C. Mg , C , CH4 D. C ,S , CaCO3

--

Mg + 1/2 O2 -to-> MgO

C + O2 -to-> CO2

CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O

Câu 4 : Lưu huỳnh cháy trong không khí là do :

A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi , nitơ

C. Lưu huỳnh tác dụng với khí nitơ D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi (S+ O2 -to-> SO2)

Câu 5 : Một mol XO2 có khối lượng bằng hai lần khối lượng mol oxi . Nguyên tố X đó là :

A. S B. C C. N D. Si

M(XO2)= 2. M(O2)= 2.32= 64(g/mol)

Mặt khác: M(XO2)= M(X)+32(g/mol)

=> M(X)+32=64 (g/mol)

=>M(X)= 32(g/mol)=>X là lưu huỳnh (S=32)

Câu 6 : Cho các công thức hóa học sau : 1. SO2, 2. NO , 3.K2O , 4. CO2 , 5. N2O5 , 6. Fe2O3 , 7. CuO , 8. P2O5 , 9. CaO , 10. SO3

a, Những chất nào thuộc loại oxit axit

A, 1,2,3,4,6,9 B. 1,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10

b, Những chất nào thuộc loại oxit bazơ

A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,6 C. 1,2,4,6 D. Tất cả đều sai

14 tháng 4 2020

cảm ơn bn nhiều

14 tháng 4 2020

minh cần gấp mn giúp mik vs

22 tháng 4 2017

a, Cac chat co the dieu che hidro la

Zn , Al , Cu , H2O tac dung voi dd HCl va H2SO4

Phuong trinh hoa hoc

Zn + HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2

Cu + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2

Cu + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2

2H2O\(\underrightarrow{dienphan}\) 2H2 + O2

b, Cac chat co the dung de dieu che O2 la

H2O , KMnO4 , KClO3

KMnO4 \(\underrightarrow{t0}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

KClO3 \(\underrightarrow{to}KCl+O2\)

H2O \(\underrightarrow{dienphan}\) H2 + O2

22 tháng 4 2017

Ở ý a e sai ở pt điều chế H2 từ Cu: Cu không tác dụng với H2SO4 loãng và HCl

16 tháng 10 2018

Câu1: hợp chất X có công thức hóa học Na2RO3 có phân tử khối bằng 126. Cho biết Na bằng 23, O bằng 16 . R là nguyên tố:

A.C B. Si C. S D. Cr

Câu 2 . Nhóm chỉ có các chất là:

A. Sắt ,thước kẻ , than chì

B. Ấm nhôm , đồng ,ca nhựa

C. Muối ăn, đường ,bạc

D. Bút bi , nước , túi nilon

Câu 3. không ký được biểu hiện bằng mấy công thức hoá học:

A.1 B.ko thể biểu diễn

C. 2 D.3

Câu 4.khí cacbonic(CO2) gồm :

A.2 đơn chất là cacbon và oxi

B. Một nguyên tố cacbon và 2 nguyên tố oxi

C. 1đơn chất cacbon và phân tử oxi

D. 1 nguyên tử cacbon và 2 ngyuên tử oxi

Câu 5. Hạt nhân của nguyên tử nào có 8 proton :

A. Cacbon B. Oxi C. Hiđro D. Natri

16 tháng 10 2018

1 . c

2. c

3.b

4.b

5.b

Câu 1 : Một oxit có công thức hóa học là AxOy trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng.Lấy 8 gam oxit đó tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì số mol axit dùng là: ( Biết PTHH xảy ra là: AxOy + 2y HCl -> x\(ACl_{\frac{2y}{x}}\) + y \(H_2O\) ) A. 0,15 B. 0,3 C. 0,24 D. 0,1 Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4, 48lít O2 (đktc) . Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một oxit có công thức hóa học là AxOy trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng.Lấy 8 gam oxit đó tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì số mol axit dùng là:
( Biết PTHH xảy ra là: AxOy + 2y HCl -> x\(ACl_{\frac{2y}{x}}\) + y \(H_2O\) )
A. 0,15 B. 0,3 C. 0,24 D. 0,1

Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4, 48lít O2 (đktc) . Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất :
A. \(KClO_3\) B.\(KMnO_4\) C. \(KNO_3\) D. \(H_2O\)( điện phân )

Câu 3 : Phần trăm về khối lượng của oxi thấp nhất trong oxit nào cho dưới đây?
A. CuO B. ZnO C.PbO D. MgO

Câu 4 : Trong x gam quặng sắt hematit có chứa 5,6g Fe. Khối lượng Fe2O3 có trongquặng đó là:
A. 6g B. 7g C. 8g D.9g

Câu 5 : Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng). Côngthức của oxit sắt là:
A. FeO B. \(Fe_2O_3\) C. \(Fe_3O_4\) D. Không xác định

Câu 6 : Để điều chế a mol khí oxi từ KMnO4, KClO3, H2O thì cần phải lấy các chất trênlần lượt theo tỉ lệ khối lượng là:

A. 316: 245/3: 36 B. 158: 122,5 : 18 C. 158: 245 : 36 D.158: 245 : 36

Các bạn ghi cả lời giải và bài làm chi tiết hộ mình , giúp mình với mình cần gấp !!!!

2
18 tháng 2 2020

Câu 1 :

AxOy +2yHCl -----------> xACl\(\frac{2y}{x}\) + y H2O (1)

Theo (1) : n HCl = 2y . nAxOy = 2y . \(\frac{8}{Ax+16y}\)= \(\frac{16y}{Ax+16y}\)(mol)

+ Theo đề bài :

16y = 0,3 . ( Ax + 16 y )

=> nHCl = \(\frac{\text{0,3 ( Ax + 16y ) }}{\text{ ( Ax + 16y ) }}\)= 0,3 ( mol )

Đáp án : B

Câu 2 : bạn viết các phương trình ra , sau đó tính ra số mol O2 . Tiếp theo suy số mol của các chất trong 4 đáp án trên phương trình , tính khối lượng từng cái rồi so sánh là được

Đáp án : D. H2O ( điện phân)

Câu 3 :

%mO2 trong các chất CuO , ZnO , PbO , MgO lần lượt là :

\(\frac{16}{80}.100\%\) ; \(\frac{16}{81}.100\%\);\(\frac{16}{223}.100\%\);\(\frac{16}{40}.100\%\)

=> Đáp Án : D.MgO

Câu 4

nFe = 5,6 /56 = 0,1 mol

Fe2O3 --------> 2Fe

=> nFe2O3 = 0,1 /2 = 0,05

=> mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)

Đáp Án : C.8

Câu 5 :

\(\frac{m_{Fe}}{m_O}=\frac{14}{6}\) => \(\frac{n_{Fe}}{n_O}=\frac{0,25}{0,375}=\frac{2}{3}\) => CTHH : Fe2O3

Đáp Án : B.Fe2O3

18 tháng 2 2020

*bổ sung :

Câu 6 :

2KMnO4 ---------> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

2KClO3 ----------> 2KCl + 3O2 (2)

2H2O ---------> 2H2 + O2 (3)

+ Theo (1) : nKMnO4 = 2 nO2

+Theo (2) : nKClO3 = (2/3) . nO2

+ Theo (3) : nH2O = 2nO2

=> tỉ lệ số mol của KMnO4 , KClO3 ,H2O lần lượt là

2 :\(\frac{2}{3}\):2 => tỉ lệ khối lượng là 316 : \(\frac{245}{3}\):36

Đáp Án : A

Câu 1: a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl. b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2. Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho. Câu 3: Một kim loại M tạo muối sunfat có dang M2(SO4)3. Hãy xác định công thức...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.

b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.

Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.

Đề kiểm tra Hóa học 8

Câu 3: Một kim loại M tạo muối sunfat có dang M2(SO4)3. Hãy xác định công thức muói nitrat của kim loại M.

Câu 4: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học là 40; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số nơtron trong nguyên tử trên.

Câu 5: Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, Fe2(SO4)3, Cu(NO3)2, NO2, FeCl2, N2O3, MnSO4, SO3, H2S. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).

Câu 6: Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau:

a) Fe2(SO4)3 b) O3 c) CuSO4

Câu 7: Lập công thức hóa học, tính phân tử khối của những hợp chất tạo bởi (công thức đầu gji đủ các bước, các công thức sau chỉ ghi kết quả):

a) Nguyên tố sắt(III) với nguyên tố Cl (I); nhóm SO4 (II); nhóm NO3 (I); nhóm PO4 (III); nhóm OH (I).

b) Nguyên tố S (II) với nguyên tố H; nguyên tố S (IV) với nguyên tố O; nguyên tố S (VI) với nguyên tố O.

c) Biết:

- Hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm SO4 là X2(SO4)3.

- Hợp chất giữa nguyên tố Y với nguyên tố H là H3Y.

Hãy xác định công thức hóa học giữa X và Y (không tính phân tử khối).

Câu 8: Biết số proton trong hạt nhân của oxi là 8, kali là 19, clo là 17, silic là 14, canxi 20, nhôm là 13, lưu huỳnh là 16. Phân tử nào sau đây có số electron nhiều nhất?

A. SiO2

B. Al2O3

C. CaCl2

D. KCl

Câu 9: Biết 1đvC = 1,66.10-24 gam. Nguyên tử (Z) nặng 5,312.10-23 gam. Xác định tên và kí hiệu của nguyên tố (Z).

Câu 10: Hãy biểu diễn các ý sau:

a) Bốn nguyên tử nhôm

b) Mười phân tử clo

c) Bảy nguyên tử oxi

d) Chín phân tử muối ăn (NaCl)

Câu 11: Tính hóa trị của các nguyên tố gạch chân trong các công thức hóa học sau: AlCl3, CuSO4, N2O5, NO2, Fe(OH)3, SO2, Fe(NO3)2.

Câu 12: Một hợp chất (X) có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố là: mMg : mC : mO = 2 : 1 : 4, biết MX = 84 đvC. Xác định hóa trị của Mg trong hợp chất (X) vừa lập.

Câu 13: Biết 1/4 nguyển tử (X) nặng bằng 1/2 nguyên tử silic. Hãy tìm tên và kí hiệu của nguyên tố (X).

Câu 14 : Một hợp chất (X) có chứa 94,118% lưu huỳnh và còn lại là hidro. Xác định tỉ lệ số nguyên tử S và H trong phân tử hợp chất (X).

Câu 15 : Hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố sau : O ( Z=8) , N ( Z=14 ) , K ( Z=19 ) , P ( Z=15 ).

Câu 16 : Hãy tính phân tử khối của các hợp chất sau : Al2O3 ; Al2(SO4)3 ; Fe(NO3)3 ; Na3PO4 ; Ca(H2PO4)2 ; Ba3(PO4)2 ; ZnSO4 ; AgCl ; NaBr.

Câu 17: Electron trong nguyên tử hidro chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân là 10000 lần. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì bán kính khối cầu tức là bán kính nguyên tử sẽ là bao nhiêu mét?

1
30 tháng 10 2017

Câu 1:

a) Lập công thức hóa học của các hợp chất hai nguyên tố sau: Ca và O, Al và Cl.

-CTHH là CaO

-CTHH AlCl3

b) Tính khối lượng mol của các chất sau: H2O, Al2O3, Mg3(PO4)2, Ca(OH)2.

MH2O=18g/mol

MMg3(PO4)2=262g/mol

MCa(OH)2.=74g/mol

Câu 2: Xác định số prôton trong hạt nhân nguyên tử, số electron ở lớp vỏ nguyên tử, số lớp electron và số lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử photpho.

- số proton trong hạt nhân nguyên tử photpho là 15p

- số electron ở lớp vỏ nguyên tử là 15e

- có 3 lớp e

- lớ e ngoài cùng có số e là 5e

5 tháng 9 2016

PTHH: 3Fe + \(2O_2\) --->\(Fe_3O_4\)
theo pt: 3_____2_____________1
theo đề: x______y_____________0.01
nFe3O4 là: 0.01mol
\Rightarrow nO2= 0.01*2/1=0.02 mol
VO2= 0.02*22.4=0.448l
b, PTHH : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
theo pt: 2__________1________1______1
theo đề: x___________________________0.02
=> n KMnO4= 0.02*2/1= 0.04 mol
=>mKMnO4= 0.04*158=6.32g

5 tháng 9 2016

a. số mol của Fe3O4 là : 
2.32 : 232 =0.01 mol
theo tỉ lệ mol ta có số mol của Fe là:
0.01 * 3 = 0.03 mol
khối lượng sắt là: 0.03*56=1.68g
số mol oxi là: 0.01*2=0.02mol
thể tích oxi là: 0.02*22.4= 0.448g
b. 2KMnO_4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
---> nKMnO_4 = 2nO2 = 0,04 mol ---> mKMnO_4=0.04*158=6.32g

26 tháng 2 2017

a) Chất tác dụng với Oxi là Fe , S , Ba , Al , Zn

PTHH

3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

2Ba + O2 \(\rightarrow\) 2BaO

4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3

2Zn + O2 \(\rightarrow\) 2ZnO

b) Chất tác dụng vs Hidro là các chất còn lại;

Fe3O4 + 4H2 \(\rightarrow\) 3Fe + 4H2O

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O

HgO + H2 \(\rightarrow\) Hg + H2O

CaO + H2 \(\rightarrow\) Ca + H2O

Al2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Al + 3H2O

c) để điều chế Hidro trong phòng thí nghiệm là Fe , Al ,Zn,Ba tác dụng với HCl

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 ( Zn với Ba tương tự)

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2