K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

Chọn A vì trong tất cả các bình đều là nước nên trọng lượng riêng của chất lỏng là như nhau, bình nào có cột chất lỏng cao nhất thì áp suất sẽ lớn nhất.

15 tháng 9 2021

a)A

b)D

20 tháng 12 2019

Chọn D vì trong tất cả các bình đều là nước nên trọng lượng riêng của chất lỏng là như nhau, bình nào có cột chất lỏng thấp nhất thì áp suất sẽ nhỏ nhất.

Câu 1:Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhauÁp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lầnTrường hợp BTrường hợp ACâu 2:Có 4 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau:...
Đọc tiếp
Câu 1:

Có 2 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A đặt nằm ngang, hình B đặt thẳng đứng. Áp suất của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất lớn hơn?
h28.png

  • Cả 2 trường hợp áp suất là bằng nhau

  • Áp suất trường hợp B nhỏ hơn áp suất trường hợp A 2 lần

  • Trường hợp B

  • Trường hợp A

Câu 2:

Có 4 viên gạch giống hệt nhau được đặt trên mặt đất nằm ngang như sau: Hình A có 1 viên đặt nằm ngang, hình B có 2 viên đặt nằm ngang, hình C có 1 viên đặt thẳng đứng. Áp lực của trường hợp nào sinh ra trên mặt đất là lớn nhất?
H18.png

  • Trường hợp B

  • Trường hợp C

  • Trường hợp A

  • Cả 3 trường hợp áp lực là bằng nhau

Câu 3:

Khi thiết kế đập chắn nước, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì phương án nào trong các phương án dưới đây là hợp lí?
h38.png

  • Phương án d

  • Phương án b

  • Phương án c

  • Phương án a

Câu 4:

Kết luận nào sau đây không đúng đối với bình thông nhau?

  • Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.

  • Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.

  • Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.

  • Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.

Câu 5:

Một bình hình trụ cao 1,6m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là m^3$. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là

  • 11200 Pa

  • 1120 Pa

  • 14400 Pa

  • 12800 Pa

Câu 6:

Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là m^3$. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:

  • 400 Pa

  • 25000 Pa

  • 250 Pa

  • 2500 Pa

Câu 7:

Có 2 xe cách nhau 100 km cùng xuất phát và chuyển động ngượcchiều gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h.Cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con Ong bắt đầu xuấtphát từ xe 1 bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1và lại bay tới xe 2. Con Ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xegặp nhau. Biết vận tốc của con ong là 60 km/h. Quãng đường ong bay là

  • 15 km

  • 12 km

  • 120 km

  • 1200km

Câu 8:

Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là m^3$m^3$. Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

  • 103,36m

  • 0,1336m

  • 10,336m

  • 1,0336m

Câu 9:

Có hai vật cùng xuất phát một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 60 m chuyển động ngược chiều gặp nhau. Vận tốc vật đi từ A là 5 m/s, vật đi từ B là 10 m/s. Hỏi sau bao lâu hai vật gặp nhau?

  • 4 giây

  • 10 giây

  • 15 giây

  • 12 giây

Câu 10:

Một chuyến xe chở học sinh đi thăm quan đền Hùng. Một nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc 90 km/h. Thời gian còn lại xe đi với vận tốc 60 km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

  • 20 m/s

  • 7,5 km/h

  • 55 km/h

  • 75 km/h

5
17 tháng 11 2016

1. C

2. A

3. A

4. D

5. A

6. B

 

17 tháng 11 2016

Một chuyến xe chở học sinh đi thăm quan đền Hùng. Một nửa thời gian đầu xe đi với vận tốc 90 km/h. Thời gian còn lại xe đi với vận tốc 60 km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là

  • 20 m/s

  • 7,5 km/h

  • 55 km/h

  • 75 km/h

Giải:

Ta có: vtb=\(\frac{s1+s2}{t1+t2}\)= \(\frac{90+60}{1}\)=150/1 (h)

 

17 tháng 4 2017

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


28 tháng 4 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c

Câu 1.a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.Câu 3.1) Nêu điều kiện...
Đọc tiếp

Câu 1.

a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.

b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?

Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.

Câu 3.

1) Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống , và lơ lửng trong lòng chất lỏng?

2) Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?

b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?Từ đó cho biết vật đó làm bằng kim loại gì?

 

1
24 tháng 12 2016

Câu 2:

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường

\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).

24 tháng 12 2016

bạn ơi bạn diễn gỉai chi tiết đk k

14 tháng 11 2016

5cm=0,05m

10cm=0,1m

ta có:

áp suất ở đáy bình là:

p=p1+p2=d1.h1+d2.h2=8000h1+10000h2=400+1000=1400N

vậy áp suất gây ra ở đáy bình là 1400N

 

18 tháng 11 2016

d nước =104N/m3 mà

 

8 tháng 12 2021

óm tắt :

S1=60cm2=0,006m2S1=60cm2=0,006m2

h1=30cm=0,3mh1=30cm=0,3m

S2=40cm2=0,04m2S2=40cm2=0,04m2

h2=50cm=0,05mh2=50cm=0,05m

dn=104=10000N/m3dn=104=10000N/m3

a) F1=?F1=?F2=?F2=?

p1=?;p2=?p1=?;p2=?

b) h′2=h1h2′=h1

p′2=?p2′=?

GIẢI :

Áp suất của nước tác dụng lên bình 1 là:

p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)p1=dn.h1=10000.0,3=3000(Pa)

Áp lực của nước tác dụng lên bình 1 là :

p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)p1=F1S1=>F1=p1.S1=18(N)

Áp suất của nước tác dụng lên bình 2 là :

p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)p2=dn.h2=10000.0,5=5000(Pa)

Áp lực của nước tác dụng lên bình 2 là :

p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)p2=F2S2=>F2=p2.S2=20(N)

b) Áp suất là :

p′2=dn.h′2=10000.0,5=5000(Pa)