Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?
• A. Đại Việt
• B. Đại Cổ Việt
• C. Đại Nam
• D. Việt Nam
Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:
• A. Hoàng Việt luật lệ
• B. Luật Hồng Đức
• C. Hình luật
• D. Hình thư
Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?
• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa
• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt
• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa
• D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
• A. dân binh, công binh
• B. cấm quân, quân địa phương
• C. cấm quân, công binh
• D. dân binh, ngoại binh
Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?
• A. 9 đời, 215 năm
• B. 10 đời, 200 năm
• C. 8 đời, 165 năm
• D. 7 đời, 200 năm
Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh
• C. Trâu bò là động vật quý hiếm
• D. Trâu bò là động vật linh thiêng
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?
• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ
• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành
• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển
• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm
Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?
• A. Lộ-Huyện-Hương, xã
• B. Lộ-Phủ-Châu, xã
• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã
• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã
Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?
• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.
• B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.
• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.
• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.
Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?
• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động
• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
Câu 11: Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?
• A. Chánh, phó an phu Sứ
• B. Hào Trương, Trấn Phủ
• C. Tri Phủ, Tri Châu
• D. Tổng Đốc, Tri Phủ
Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
• A. Hòa hảo thân thiện.
• B. Đoàn kết tránh xung đột
• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
Câu 13: Cấm quân là:
• A. quân phòng vệ biên giới.
• B. quân phòng vệ các lộ.
• C. quân phòng vệ các phủ.
• D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển
• B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê
• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước
• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài
Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?
• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La
• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La
• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa
• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long
Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:
• A. nhu viễn
• B. tự trị
• C. xây dựng vùng ảnh hưởng
• D. sắc phong triều cống
Câu 17: Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?
• A. Cuối năm 1009
• B. Đầu năm 1009
• C. Cuối năm 1010
• D. Đầu năm 1010
Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
• A. Năm 1010.
• B. Năm 1045.
• C. Năm 1054.
• D. Năm 1075.
Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:
• A. Cấm thành
• B. La thành
• C. Hoàng thành
• D. Vi thành
Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:
A. Hoàng Việt luật lệ
B. Luật Hồng Đức
C. Hình luật
D. Hình thư
- tên bộ luật thời Trần: Quốc triều hình luật
- năm ban hành : 1428
- nội dung cơ bản: được bổ sung thêm. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.
Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn. Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo. Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần. Sự cách biệt giữa vua quan và dân chúng chưa thực sự sâu sắc.
1 Nhà Ngô ra đời sau khi chiến thắng trận Bạch Đằng và Ngô Quyền lên làm vua
2 Sau khi chấm dứt tình trạng phân tán cát cứ của 12 sứ quân Đinh Bộ lĩnh lên làm vua nhà Đinh thành lập
3 Sau khi vua Đinh và con trai bị ám hại , Vua mới còn nhỏ , nhà Tống lăm le bờ cõi Đại Việt , trước tình thế đó , Lê Hoàn đc mọi ng suy tôn lên làm vua
4 Xây dựng văn miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho con vua . Mở khoa thi tuyển chọn quan lại . Văn học chữ Hán phát triển
13 Do sự ủng hộ của nhân dân , sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của các tướng lĩnh
9 Quân đội nhà Trần có
- Cấm quân ; là đạo quân bảo vệ kinh thành , triều đình , nhà vua
- Quân ở các lộ , hương binh
- Quân dội nhà Trần theo chính sách '' ngụ binh ư nông '' và theo chủ trương '' quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông '' , xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội . Quân đội còn đc học tập binh pháp và luyện tâp võ nghệ thường xuyên , cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng ở những vị trí hiểm yếu , vua Trần thướng đi kiểm tra những nơi này
Mik bít có nhiêu đó à , chúc pn học tốt nha
mình cần gấp :<< mấy bạn làm nhanh mình tick cho các bạn nhé :<< Thanks all
1.
Quyền sỡ hữu ruộng đất thuộc làng xã được chia nhua cầy cấy, đi lính, nộp thuế, lao dịch.
Việc đào kênh mượn, khai khẩn đất hoang được chú trọng. Ngông nghiệp ổn định và bước vào phát triển, Nghề trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích
Xây dựng xưởng thủ công; đúc tiền; chế tạo vủ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền
Nghề thủ công cổ truyền cũng được phát triễn như dệt, đồ gốm
Nhìu trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành
Nhân dân VIệt- TỐng thường trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới
- Chiếu dời đô hay Thiên đô chiếu là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội). Theo ý kiến GS Trần Quốc Vượng, Chiếu dời đô đã khẳng định được vai trò của kinh đô Thăng Long là tác phẩm khai sáng văn học triều Lý. Tuy nhiên, chiếu dời đô chưa nêu bật được tinh thần dân tộc và khát vọng độc lập, hơn nữa ngôn ngữ sử dụng trong văn bản này mang đượm màu sắc dị đoan, phong thủy.
- “Quốc triều hình luật” là một trong những bộ luật quan trọng nhất của Việt Nam thời kỳ phong kiến. Nói đến Quốc triều hình luật người ta nghĩ ngay đến một bộ luật có kĩ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn diện với nhiều giá trị nổi bật trong lịch sử pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến. Quốc triều hình luật không chỉ được đánh giá cao hơn hẳn so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó mà còn có nhiều ý nghĩa quan trọng đối với việc biên soạn nhiều bộ luật khác của các triều đại phong kiến Việt Nam sau này.
1) Nông nghiệp:
-Ruộng đất công thuộc quyền sở hữu của làng xã
-Khuyến khích khai hoang, đào kênh ngòi-nông nghiệp phát triển
2)aVua(Thái thượng hoàng)-Quan đại thần-Quan văn, quan võ
3) Phát triển mạnh nhờ nền kinh tế được thúc đẩy, mang đậm lòng yêu nước nho nhà Trần biết khích lệ, quan tâm đến đời sống nhân dân, chiến thắng Mông-Nguyên đã đem lại niềm tự hào rất lớn cho dân tộc
Lời giải:
Năm 1042, vua Lý Thái Tông sai Trung thư sảnh - một cơ quan phụ trách việc " sửa định luật lệ, chia môn loại, biên ra điều khoản" làm bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, được soạn thảo dựa trên luật tục, tập quán của các thời trước, mặt khác có sự tham khảo Đường luật (Trung Quốc). Gọi là Hình thư nhưng không chỉ quy định về hình sự mà còn bao trùm các lĩnh vực khác, do kỹ thuật lập pháp cổ các quan hệ xã hội được bảo vệ và gắn liền với quy phạm hình sự nên luật thời đó gọi là Hình pháp. Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết đây là tập luật lệ có tính chất pháp điển, bao gồm 3 quyển.
Đáp án cần chọn là: D