K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2019

6 tháng 3 2019

Đáp án B

Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 1 quả cầu có C 12 1 . C 10 1 = 120 cách.

Số cách để 2 quả cầu lấy ra cùng màu đỏ là C 7 1 . C 6 1 = 42 cách.

Vậy xác suất cần tính là  P = 42 120 = 7 20 .

4 tháng 9 2019

Đáp án B

Lấy mỗi hộp 1 quả cầu có: C 12 1 . C 10 1 = 120  quả cầu

Gọi A là biến cố: 2 quả cầu lấy ra cùng màu đỏ.

Khi đó: Ω A = C 7 1 . C 6 1 = 42

Do đó xác suất cần tìm là:  P A = 42 120 = 7 20

1 tháng 4 2019

Chọn C.

Phương pháp:

Sử dụng kiến thức về tổ hợp và hai qui tắc đếm cơ bản.

Chia các trường hợp có thể xảy ra để tìm kết quả.

Cách giải:

Lấy ngẫu nhiên 5 quả cầu mà số quả cầu xanh lớn hơn số quả cầu đỏ ta có các trường hợp sau :

TH1: 5 quả cầu xanh, 0 quả cầu đỏ thì số cách chọn là C 5 5  (cách)

TH2 : 4 quả cầu xanh, 1 quả cầu đỏ thì số cách chọn là C 5 4 . C 7 1  (cách)

TH3 : 3 quả cầu xanh, 2 quả cầu đỏ thì số cách chọn là C 5 3 . C 7 2  (cách)

Vậy số cách chọn thỏa mãn đề bài là  C 5 5 + C 5 4 . C 7 1 + C 5 3 . C 7 2 =246 (cách)

17 tháng 7 2018

31 tháng 5 2018

9 tháng 10 2019

Đáp án là B

1 tháng 5 2018

Xếp ngẫu nhiên 6 vào 7 ô trống có Ω = A 7 6 = 5040  cách.

Gọi A là biến cố: “3 quả cầu cầu màu đỏ xếp cạnh và 3 quả cầu màu xanh xếp cạnh nhau”

TH1: 3 quả cầu màu đỏ xếp ở vị trí 1, 2, 3 hoặc 5, 6, 7 thì sẽ có 2 cách sắp xếp 3 quả cầu màu xanh cạnh nhau ở 4 vị trí còn lại. Theo quy tắc nhân có: 2.2.(3!.3!)=144 cách.

TH2: 3 quả cầu màu đỏ xếp ở vị trí 2, 3, 4 hoặc 4, 5, 6 thì sẽ có 1 cách xếp 3 quả cầu màu xanh cạnh nhau ở 4 vị trí còn lại. Theo quy tắc nhân: 2.1.(3!.3!)=72 cách.

Theo quy tắc cộng ta có: |Ω|=144+72=216

Vậy xác suất cần tìm là:  P = Ω A Ω = 216 5040 = 3 70

Chọn đáp án A

11 tháng 11 2018

Đáp án C

Số khả năng lấy được số quả đỏ nhiều hơn số quả cầu xanh là: