Biết rằng  sin   a , sin   a...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2015

a) Do A + B + C = 180 độ nên góc A bù với góc B + C => sin(B + C) = sinA (sin hai góc bù bằng nhau)

 (A + B)/2 + C/2 = 90 độ => hai góc (A + B)/2 và C/2 là hai góc phụ nhau => cos (A + B)/2 = sin(C/2) (Chắc đề bài bạn cho nhầm thành sinC)

b) Bạn xem lại đề nhé

c) \(sin^6a+cos^6a+3sin^2a.cos^2a=\left(sin^2a\right)^3+\left(cos^2a\right)^3+3.sin^2a.cos^2a\)

   = \(\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^4a+cos^4a-sin^2a.cos^2a\right)+3sin^2a.cos^2a\)

\(sin^4a+cos^4a+2sin^2a.cos^2a\)

\(\left(sin^2a+cos^2a\right)^2=1\)

23 tháng 1 2016

Biến đổi :

\(4\sin x+3\cos x=A\left(\sin x+2\cos x\right)+B\left(\cos x-2\sin x\right)=\left(A-2B\right)\sin x+\left(2A+B\right)\cos x\)

Đồng nhất hệ số hai tử số, ta có :

\(\begin{cases}A-2B=4\\2A+B=3\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}A=2\\B=-1\end{cases}\)

Khi đó \(f\left(x\right)=\frac{2\left(\left(\sin x+2\cos x\right)\right)-\left(\left(\sin x-2\cos x\right)\right)}{\left(\sin x+2\cos x\right)}=2-\frac{\cos x-2\sin x}{\sin x+2\cos x}\)

Do đó, 

\(F\left(x\right)=\int f\left(x\right)dx=\int\left(2-\frac{\cos x-2\sin x}{\sin x+2\cos x}\right)dx=2\int dx-\int\frac{\left(\cos x-2\sin x\right)dx}{\sin x+2\cos x}=2x-\ln\left|\sin x+2\cos x\right|+C\)

6 tháng 10 2015

ta có \(5^{x^2}\ge1\) với mọi x

mà \(cos^4x+sin^4x=1-2sin^2xcos^2x\le1\) với mọi x

dầu bằng xảy ra khi \(5^{x^2}=1\Rightarrow x^2=0\Rightarrow x=0\)

khi x=0 thì \(cos^4x+sin^4x=1\)

vậy nghiệm của pt x=0

 

26 tháng 1 2016

\(t^2+\left(3+\sqrt{3}\cos2x\right)t+\left(\sqrt{3}\cos2x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Delta=9+6\sqrt{3}\cos2x+3\cos^22x-4\sqrt{3}\cos2x-2=7+2\sqrt{3}\cos2x+3\cos^22x=6+\left(\sqrt{3}\cos2x+1\right)^2\)

t=

26 tháng 1 2016

ohochịu

15 tháng 2 2016

giúp mình vs. Mai hạn cuối rồi

17 tháng 4 2016

a) ta có:

\(\frac{-1}{2}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)

hay \(-1,5\le x\le1,5\)

vì x\(\in Z\) nên ta chọn x=-1,0,1

17 tháng 4 2016

ta có:

3S=\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\)

3S-S=\(\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^8}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^9}\right)\)

2S=1-\(\frac{1}{3^9}\)

s=\(\left(1-\frac{1}{3^9}\right):2\)

20 tháng 3 2016

Thay a,b,c lần lượt vào biểu thức...

Tính được kết quả:

a) A= \(-\frac{7}{10}\)

b) B= \(-\frac{2}{7}\)

c) C= 0

20 tháng 3 2016

a) Thay a= \(-\frac{6}{5}\)vào BT A ta có:

\(\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{1}{2}-\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{2}{3}+\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{3}{4}\)\(-\frac{7}{10}\)

Các bài dưới lần lượt thế thôi bạn

7 tháng 3 2016

Ta có :

\(\frac{1+2+3+...+a}{a}<\frac{1+2+3+...+b}{b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a\left(a+1\right)}{a}<\frac{b\left(b+1\right)}{b}\)

<=> a + 1 < b + 1

<=> a < b

11 tháng 2 2017

có 1+2+3+...+a/a<1+2+3+...+b/b

=>(a+1)(a-1+1):2/a<(b+1)(b-1+1):2/b

<=>(a+1)a:2/a<(b+1)b;2/b

<=>a+1<b+1

<=>a<b

vậy a<b