Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gấu thanh lịch =))) X2
Câu 13: Nội dung không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?
a. hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
b. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ
c. xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng
d. mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển
Câu 14: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?
a. tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược
b. bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm
c. loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa
d. tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài
Câu 15: Tại sao thời Nguyễn, diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?
a. do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất
b. do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi
c. do chế độ thuế khóa nặng nề
d. do nạn bắt lính
Câu 16: Vì sao dưới thời Nguyễn kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa?
a. do Việt Nam có nền công thương nghiệp lạc hậu
b. do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn
c. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây
d. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều
Câu 17: Vì sao nhà Nguyễn lại hạn chế buôn bán với các nước phương Tây?
a. do ảnh hưởng của nhà Thanh đậm nét
b. do nhà Nguyễn không được hưởng lợi nhiều
c. do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây
d. do người Pháp không giúp đỡ Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn
câu 13
Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển
câu 14
Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược
câu 15
do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất
câu 16
Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn
câu 17
Do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây
1.
Quyền sỡ hữu ruộng đất thuộc làng xã được chia nhua cầy cấy, đi lính, nộp thuế, lao dịch.
Việc đào kênh mượn, khai khẩn đất hoang được chú trọng. Ngông nghiệp ổn định và bước vào phát triển, Nghề trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích
Xây dựng xưởng thủ công; đúc tiền; chế tạo vủ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền
Nghề thủ công cổ truyền cũng được phát triễn như dệt, đồ gốm
Nhìu trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành
Nhân dân VIệt- TỐng thường trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới
Để củng cố quốc gia thống nhất, nhà Lý đã:
- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương chặt chẽ.
- Ban hành luật Hình thư, củng cố và xây dựng quân đội vững mạnh.
- Thi hành các chính sách mềm dẻo, linh hoạt đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.
- Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông”.
- Về đối ngoại: Quan hệ bình thường đối với Nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của Chăm Pa.
minhf vừa vào câu hỏi của bạn xong cũng có đấy ở trên đỉnh đầu ú
* Giống nhau :
- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)
- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ
* Khác nhau :
- Thời nhà Trần :
+ Có chức Thái Thượng Hoàng
+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ
+ Cả nước chia thành 12 lộ
- Thời Lý : Không có những cơ quan đó
+ Thực hiện thêm chế độ Thái Thượng Hoàng, đặt thêm một số cơ quan như: Quốc sử viện, Thái y viện, Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ…
+ Cả nước chia lại thành 12 lộ
+ Các quý tộc họ Tràn được phong vương hầu, ban thái ấp
+ Như vậy, tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần được hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Lý, chế độ tập quyền thời Trần được củng cố quyền lực nhiều hơn .
- Nhà Nguyễn đã xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, xây dựng thành trì ở kinh đô Phú Xuân.
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ trọng từ trung ương đến địa phương.
- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( luật Gia Long ).
- Chia nước làm 30 tỉnh & một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên ).
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì, hệ thống trạm ngựa.
- Ngoại giao: Thần phục nhà Thanh & khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây.
Lời giải:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
- Thực hiện chính sách đối ngoại thuần phục nhà Thanh, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
=> Đáp án D: thời nhà Nguyễn chỉ mở rộng ảnh hưởng ở Cao Miên và Ai Lao chứ không có ảnh hưởng ở Xiêm
Đáp án cần chọn là: D