Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, ĐKXĐ : \(x-1\ne0\)
=> \(x\ne1\)
TH1 : \(x-2\ge0\left(x\ge2\right)\)
=> \(\left|x-2\right|=x-2=1\)
=> \(x=3\left(TM\right)\)
- Thay x = 3 vào biểu thức P ta được :
\(P=\frac{3+2}{3-1}=\frac{5}{2}\)
TH2 : \(x-2< 0\left(x< 2\right)\)
=> \(\left|x-2\right|=2-x=1\)
=> \(x=1\left(KTM\right)\)
Vậy giá trị của P là \(\frac{5}{2}\) .
a) \(P=\frac{x+2}{x-1}\) \(\left(ĐKXĐ:x\ne1\right)\)
Ta có: \(\left|x-2\right|=1\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\) (loại x = 1 vì x ≠ 1)
Thay \(x=3\) vào P, ta có:
\(P=\frac{3+2}{3-2}=\frac{5}{1}=5\)
Vậy P = 5 tại x = 3.
b) \(Q=\frac{x-1}{x}+\frac{2x+1}{x^2+x}=\frac{x-1}{x}+\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}=\frac{x^2-1}{x\left(x+1\right)}+\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\) (ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ -1)
\(=\frac{x^2+2x}{x\left(x+1\right)}=\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x+1\right)}=\frac{x+2}{x+1}\)
Bài 1 :
Ta có : \(\frac{x^2+x+1}{x^2+1}=0\)
=> \(\frac{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}{x^2+1}=0\)
Ta thấy \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\\x^2+1>0\end{matrix}\right.\)
=> \(\frac{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}{x^2+1}>0\)
Vậy phương trình vô nghiệm .
Bài 3 :
a, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\m\ne0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne0\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(A=\frac{m+1}{m-2}-\frac{1}{m}\)
=> \(A=\frac{\left(m+1\right)m}{\left(m-2\right)m}-\frac{m-2}{m\left(m-2\right)}\)
=> \(A=\frac{m^2+m-m+2}{\left(m-2\right)m}=\frac{m^2+2}{m\left(m-2\right)}\)
Ta có : \(B=\frac{m+2}{m-2}+\frac{1}{m}\)
=> \(B=\frac{\left(m+2\right)m}{\left(m-2\right)m}+\frac{m-2}{m\left(m-2\right)}\)
=> \(B=\frac{m^2+2m+m-2}{\left(m-2\right)m}=\frac{m^2+3m-2}{m\left(m-2\right)}\)
c, Thay A = 1 ta được phương trình :\(\frac{m^2+2}{m\left(m-2\right)}=1\)
=> \(m^2+2=m\left(m-2\right)\)
=> \(-2m=2\)
=> \(m=-1\) ( TM )
Vậy m có giá trị bằng 1 khi A = 1 .
b, - Để A = B thì : \(\frac{m^2+2}{m\left(m-2\right)}=\frac{m^2+3m-2}{m\left(m-2\right)}\)
=> \(m^2+2=m^2+3m-2\)
=> \(3m=4\)
=> \(m=\frac{4}{3}\)
Vậy với A = B thì m có giá trị là 4/3 .
d, Ta có : A + B = 0 .
=> \(\frac{m^2+2}{m\left(m-2\right)}+\frac{m^2+3m-2}{m\left(m-2\right)}=0\)
=> \(2m^2+3m=0\)
=> \(m\left(2m+3\right)\)=0
=> \(\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy m = 0 hoăc m = -3/2 khi A + B = 0 .
a)A= x2-10=-3x
⇔x2+3x-10=0
⇔x2+5x-2x-10=0
⇔(x2+5x)-(2x+10)=0
⇔x(x+5)-2(x+5)=0
⇔(x+5)(x-2)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)
vậy pt A có tập no S={-5;2}
b)
B=\(\dfrac{A}{x^2+10}=\dfrac{x^2-10}{x^2+10}=\dfrac{x^2+10-20}{x^2+10}=1-\dfrac{20}{x^2+10}\)
Do \(x^2\ge0\forall x\)
=>\(x^2+10\ge10\)
=>\(\dfrac{20}{x^2+10}\le2\)
=>\(-\dfrac{20}{x^2+10}\ge-2\)
=>\(1-\dfrac{20}{x^2+10}\ge-1\)
=> B\(\ge-1\)
=> GTNN B=-1
a) Để M có nghĩa thì \(x\ne1;x\ne-1\)
b) \(M=\dfrac{x}{2x-2}+\dfrac{x^2-1}{2-2x^2}\)
\(=\dfrac{x^2+x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x^2-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{2x-2}\)
c) Để \(M=\dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{1}{2x-2}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x-2=2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
m(m -3)x - 2(2x - 2) = m
(m2 - 3m . x ) + (-4x - 4) = m
-4xm2 + 12xm - 4x2 - 4m2 + 12m - 4x = m
-4x . (m2 + 12m - x - m2 + 12m) = m
-4x . [(m2 - m2) + (12 + 12) - x] = m
-4x . (24 - x) = m
-96x + 4x2 = m
x. (-96 + 4x) = m
(x + 4x) - 96 = m
5x - 96 = m
\(\rightarrow\)5x = 96 (1)
x = 19,2
\(\rightarrow\)5 . 19,2 - 96 = 0
m = 0
(do mình ko giỏi về mấy cái thể loại toán như này nên có thể làm sai mong bạn thông cảm)
Câu 1:
Tìm max:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky ta có:
\(y^2=(3\sqrt{x-1}+4\sqrt{5-x})^2\leq (3^2+4^2)(x-1+5-x)\)
\(\Rightarrow y^2\leq 100\Rightarrow y\leq 10\)
Vậy \(y_{\max}=10\)
Dấu đẳng thức xảy ra khi \(\frac{\sqrt{x-1}}{3}=\frac{\sqrt{5-x}}{4}\Leftrightarrow x=\frac{61}{25}\)
Tìm min:
Ta có bổ đề sau: Với $a,b\geq 0$ thì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)
Chứng minh:
\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{a}+\sqrt{b})^2\geq a+b\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{ab}\geq 0\) (luôn đúng).
Dấu "=" xảy ra khi $ab=0$
--------------------
Áp dụng bổ đề trên vào bài toán ta có:
\(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\geq \sqrt{(x-1)+(5-x)}=2\)
\(\sqrt{5-x}\geq 0\)
\(\Rightarrow y=3(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x})+\sqrt{5-x}\geq 3.2+0=6\)
Vậy $y_{\min}=6$
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} (x-1)(5-x)=0\\ 5-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=5\)
Bài 2:
\(A=\sqrt{(x-1994)^2}+\sqrt{(x+1995)^2}=|x-1994|+|x+1995|\)
Áp dụng BĐT dạng \(|a|+|b|\geq |a+b|\) ta có:
\(A=|x-1994|+|x+1995|=|1994-x|+|x+1995|\geq |1994-x+x+1995|=3989\)
Vậy \(A_{\min}=3989\)
Đẳng thức xảy ra khi \((1994-x)(x+1995)\geq 0\Leftrightarrow -1995\leq x\leq 1994\)
a) m m − 2 − m m + 2 m + 2 m m − 2 m = m + 2 m − 2
b) 3 5 − 3 m + 1 16 − m 2 m 2 + 2 m + 1 = 3 m − 12 5 ( m − 1 ) 16 − m 2 ( m + 1 ) 2 = − 3 ( m + 1 ) 5 ( m + 4 )