K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2017

Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì nước trong không khí tụ trên thành cốc khi gặp thành cốc bị lạnh

⇒ Đáp án D

31 tháng 10 2021

D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.

31 tháng 10 2021

D

31 tháng 10 2021

D. Nước đông đặc lại bên ngoài thành cốc.

22 tháng 7 2021

Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường

B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi

C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.

D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước

Trả lời:

A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường

HT

18 tháng 2 2021

Trả lời:

Không, vì nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu. Nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài được.

22 tháng 10 2021

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

15 tháng 2 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 6)...
Đọc tiếp

) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách 
nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 
2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 
3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 
4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 
5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? 
7) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào 
cốc thuỷ tinh mỏng? 

8) Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ 
tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kệ này vào hơi nước đang sôi thì mực 
thuỷ ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhau hay không? Tại sao? 
9) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để 
đo nhiệt độ của không khí? 
10) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh 
11) Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2 
thanh ray? 
12) Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi 
vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi các này có thể tách quả cầu 
ra được hay không? Tại sao? 
13) Nguời ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. đó là một khung nhẹ hình trụ được 
bọc vải hoặc giấy, phía duới treo một ngọn đèn (hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy) (xem 
hình bên). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên 
cao? 
14) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá 
15) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm 
16) Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì 
không cạn 
17) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 
một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại 

GIÚP MÌNH  VỚI.MAI MÌNH NỘP RỒI

HELP ME

14
25 tháng 5 2016

1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách 
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên 
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

 

25 tháng 5 2016

6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :

Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     
Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng )

7) Vì khi  rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ 
8)  Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )

4/ Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước. B. Nước trong cốc cạn dần. C. Phơi quần áo cho khô. D. Sự tạo thành hơi nước. 5/ Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh. C. Những ngày nắng hạn nước...
Đọc tiếp

4/ Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước.

B. Nước trong cốc cạn dần.

C. Phơi quần áo cho khô.

D. Sự tạo thành hơi nước.

5/ Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh.

C. Những ngày nắng hạn nước trong ao hồ cạn dần.

D. Hà hơi vào mặt gương thấy gương mờ đi.

6/ Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước vì:

A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.

B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.

C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.

D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.

7/ Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :

A. Sơn trên bảng hút nước.

B. Nước trên bảng chảy xuống đất.

C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.

D. Gỗ làm bảng hút nước.

8/ Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự bay hơi ?

A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với một chất lỏng.

B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.

D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.

9/ Tốc độ bay hơi của nước trong một cốc hình trụ càng lớn khi :

Nước trong cốc càng nhiều. B) Nước trong cốc càng ít.

C) Cốc được đặt trong nhà. D) Cốc được đặt ngoài sân.



Gấp sương sương

1

Trả lời:

Mik nghĩ là không

Đúng thì k cho mik 

Sai thì cho mik xl và mik sẽ trả lời lại

HT

17 tháng 8 2021

sao lại ko nhỉ

bởi vì cục đá khi tan ra co trọng luộng là 3 lít mà cốc lại 

có 5 lít nên cốc sẽ bị tràn ra OK!

10 tháng 5 2016

Ở cốc nước đá thì nhiệt độ thấp.

=> Hơi nước trong không khí ngưng tụ lại bám vào mặt ngoài cốc nước đá.

=> Làm ta thấy hiện tượng này.

10 tháng 5 2016

khi có cốc nước đs lạnh làm không khí bao quanhc ốc lạnh ngưng tụ lại các hạt nc dọng quanh cóc nc đá

 

26 tháng 2 2017

Đáp án D

31 tháng 10 2021

D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc