K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

Sr cậu....Nếu k thấy thì để mk gõ ra cho

Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : A. BaO , CaO B. SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\) C. P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O D. CuO , MgO Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường : A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K\(_2\)O , SO\(_2\) C. FeO , SO\(_3\) , CO\(_2\) D. CaO , BaO , NO Câu 3 : Những chất nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ :

A. BaO , CaO B. SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\) C. P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O D. CuO , MgO

Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường :

A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K\(_2\)O , SO\(_2\)

C. FeO , SO\(_3\) , CO\(_2\) D. CaO , BaO , NO

Câu 3 : Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm :

A. KMnO\(_4\), H\(_2\)O , Al , HCl , H\(_2\)SO\(_4\) B. H\(_2\)O , Al , HCl , H\(_2\)SO\(_4\) , Mg

C. Al , HCl , H\(_2\)SO\(_4\) , Mg , Fe D. KClO\(_3\), Al , HCl , H\(_2\)SO\(_4\), Mg

Câu 4 : Khí hidro được bơm vào không khí cầu , bóng thám không vì :

A, Hidro có tính khử B. Hidro cháy sinh ra một nhiệt lượng lớn

C. Hidro là chất khí nhẹ nhất D. Cả A , B , C đúng

Câu 5 : Khi thu khí hidro trong phòng thí nghiệm , các em đặt ống như thế nào ?

A. Đặt đứng ống nghiệm B. Đặt ngược ống nghiệm

C. Cả A , B đều được D. Đáp án khác

1
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Dãy oxit axit nào sau đây tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ :

A. BaO , CaO B. SO33, P22O55C. P22O55 , K22O D. CuO , MgO

Câu 2 : Dãy chất nào sau đây tan được trong nước ở điều kiện thường :

A. Mg , Al , Cu , Fe B. Ca , Na , K22O , SO22

C. FeO , SO33 , CO22 D. CaO , BaO , NO

Câu 3 : Những chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm :

A. KMnO44, H22O , Al , HCl , H22SO44 B. H22O , Al , HCl , H22SO44 , Mg

C. Al , HCl , H22SO44 , Mg , Fe D. KClO33, Al , HCl , H22SO44, Mg

Câu 4 : Khí hidro được bơm vào không khí cầu , bóng thám không vì :

A, Hidro có tính khử B. Hidro cháy sinh ra một nhiệt lượng lớn

C. Hidro là chất khí nhẹ nhất D. Cả A , B , C đúng

Câu 5 : Khi thu khí hidro trong phòng thí nghiệm , các em đặt ống như thế nào ?

A. Đặt đứng ống nghiệm B. Đặt ngược ống nghiệm

C. Cả A , B đều được D. Đáp án khác

Đề 1 Câu 1 ( 1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? a) P2O5 + H2O → H3PO4 b) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag c) Mg(OH)2 to MgO + H2O Câu 2 (2.0 điểm): Cho các cụm từ sau: Dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, dung môi, chất tan, độ tan, hiđrat. Hãy...
Đọc tiếp

Đề 1

Câu 1 ( 1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?

a) P2O5 + H2O → H3PO4

b) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag

c) Mg(OH)2 to MgO + H2O

Câu 2 (2.0 điểm): Cho các cụm từ sau: Dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, dung môi, chất tan, độ tan, hiđrat. Hãy chọn từ hay cụm từ để điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau cho phù hợp.

a) Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100g nước để tạo thành………………….được gọi là………………của chất.

b) Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các……………….

c) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ………………………..và…………………………

d) Dung dịch không thể hòa tan thêm……………………..…..ở nhiệt độ xác định gọi là……..………….

Câu 3 (2,5 điểm) a) Lập công thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch bão hòa (1,0 điểm)

b) (1,5 điểm) Khi hòa tan lưu huỳnh trioxit vào nước, xảy ra phản ứng: SO3 + H2O → H2SO4

Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 tạo thành khi hòa tan 8 gam SO3 vào 117 gam H2O.

3
17 tháng 5 2018

Câu 1 :

a)\(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\) (p/ứ Hóa hợp)

b\(Cu+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\) (p/ứ trao đổi)

c)\(Mg\left(OH\right)_2-to->MgO+H_2O\) (p/ứ phân hủy)

Câu 2

a) Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100g nước để tạo thành.....dung dịch bão hòa ....được gọi là……độ tan …của chất.

b) Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các……dung dịch ………….

c) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ....dung môi và chất tan ....

d) Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan…ở nhiệt độ xác định gọi là…dung dịch bão hòa …..………….

Câu 3 (2,5 điểm) a) \(C\%=\dfrac{S}{S+100}.100\)

b) \(SO_3+H_2O-->H_2SO_4\)

Gọi 8 gam dd SO3 là 8 gam dd H2SO4 122,5%

x là nồng độ % cần tìm

Áp dụng quy tắc đg chéo: x 8 gam dd H2SO4 122,5% 117gam H2O 0% x 122,5-x

=>\(\dfrac{8}{117}=\dfrac{x}{122,5-x}\) => x=?

câu 1

a) P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4

( phản ứng hóa hợp)

b) Cu+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Cu(NO3)2+ 2Ag

( phản ứng thế)

c) Mg(OH)2\(\xrightarrow[]{to}\) MgO+ H2O

( phản ứng phân hủy)

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh : A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau : A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\) Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản...
Đọc tiếp

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\)

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P\(_2\)O\(_5\) D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

1
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

Đề 2.1 Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit. A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3 Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit. A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 ...
Đọc tiếp

Đề 2.1

Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.

A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3

Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ

A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl

Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.

A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4

Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.

A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3

Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:

1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2

3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH

Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.

A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6

Câu14) Nồng độ % của dung dịch là:

A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi

C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.

D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà

Câu 13) Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”

A. Chất rắn và chất lỏng C.Chất rắn và chất tan

B. 2 chất lỏng D. Chất tan và dung môi

Câu 12) Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:

A. 0,1M; B. 0,2M C.0,3M; D. 0,4M

2
17 tháng 5 2018

Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.

A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3

Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ

A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl

Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.

A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4

Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.

A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3

Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:

1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2

3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH

Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.

A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6

Câu14) Nồng độ % của dung dịch là:

A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi

C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.

D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà

Câu 13) Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”

A. Chất rắn và chất lỏng C.Chất rắn và chất tan

B. 2 chất lỏng D. Chất tan và dung môi

Câu 12) Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:

A. 0,1M; B. 0,2M C.0,3M; D. 0,4M

17 tháng 5 2018

Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.

A.NaCl

B.NaOH

C.Na2O

D.NaNO3

Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ

A .K2O.

B.KCl

C.Ba(OH)2

D.HCl

Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.

A. CaCO3

B.Ca(HCO3)2

C. CaCl2

D.CaSO4

Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.

A.Fe(OH)3

B.Cu(OH)2

C.NaOH

D.Al(OH)3

Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:

1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2

3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH

Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.

A. 1,2,3

B.1,2,4

C.2,4,5

D.3,4,6

Câu14. Nồng độ % của dung dịch là:

A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi

C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.

D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà

Câu 13. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”

A. Chất rắn và chất lỏng

B. 2 chất lỏng

C. Chất rắn và chất tan

D. Chất tan và dung môi

Câu 12. Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:

A. 0,1M

B. 0,2M

C.0,3M

D. 0,4M

Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ? A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3 B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước? A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3 B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch? A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô...
Đọc tiếp

Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?

A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3

B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS

Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?

A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3

B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?

A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm

B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước

Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?

A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý

B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?

A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.

B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.

Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?

A. 4 B. 9 C. 5 D. 6

2
17 tháng 5 2018

Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?

A. CuO; BaO; MgO C. H Cl; H2SO4; HNO3

B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS

Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?

A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3

B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?

A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm

B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước

Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?

A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý

B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?

A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.

B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.

Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?

A. 4 B. 9 C. 5 D. 6

17 tháng 5 2018

Câu 6: Dãy nào gồm các chất là bazơ?

A. CuO; BaO; MgO C. HCl; H2SO4; HNO3

B. NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 D. NaCl; MgSO4; CuS

Câu 7: Những chất nào dưới đây phản ứng được với nước?

A. K, Na; BaO; Ca O C. CuO; K; Al2O3

B. Na2O; P2O5; SiO2 D. K; Al; NaOH

Câu 8: Trường hợp nào dưới đây là dung dịch?

A. Cốc nước sô cô la C. Nước mắm

B. Nước cất D. Hỗn hợp dầu và nước

Câu 9: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước?

A. Do rác thải của con người C. Do trồng trọt, chăn nuôi không hợp lý

B. Do một số hiện tượng tự nhiên D. Tất cả các đáp án trên

Câu 10: Cả hidro và oxi đều có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là do?

A. Hidro và oxi tan rất ít trong nước C. Hidro và oxi không tan trong nước.

B. Hidro nhẹ, oxi nặng hơn D. Tất cả đều sai.

Câu11: Tổng hệ số của PTHH sau: H2 + Fe2O3 ---> H2O + Fe là?

A. 4 B. 9 C. 5 D. 6

13 tháng 9 2017

Cân bằng phản ứng sau:

a) P2O5 + 3H2O H3PO4

b) 2Al +6HCL → 2AlCl3+ 3H2

c) K + H2O \(\rightarrow\) KOH + H2

d) CH4 + O2 \(\rightarrow\) CO2 + 2H2O

13 tháng 9 2017

a) P2O5+ 3H2O 2H3PO4

b) 2Al+ 6HCl 2AlCl3+ 3H2

c) 2K+ 2H2O 2KOH+ H2

d) 2CxHy+ (2x+y)O2 2xCO2+ 2yH2O

12 tháng 1 2018

Câu 1:
_Chiết mỗi khí vào các ống nghiệm khác nhau:
_Dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 5 chất khí:
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong là C02
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,H2,CH4.
_Dùng Cu0 nung nóng để phân biệt 4 chất khí:
+Khí nào làm Cu0 màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ là H2.
Cu0+H2=>Cu+H20
+Khí không hiện tượng là 02,N2,CH4.
_Đốt cháy 3 khí còn lại trong ống nghiệm rồi đem sản phẩm của chúng vào dd Ca(OH)2.
+Khí nào làm vấn đục nước vôi trong thì khí ban đầu là CH4.
CH4+202=>C02+2H20
C02+Ca(OH)2=>CaC03+H20
+Khí không hiện tượng là N2,02.
_Dùng tàn que diêm để phân biệt 2 khí 02,N2:
+Khí nào làm tàn que diêm cháy sáng mạnh là 02.
+Khí nào làm tàn que diêm phụt tắt là N2.

Câu 2:
_Dùng nước để phân biệt mẫu thử của 6 chất rắn.
+Mẫu thử tan trong nước là P205,NaCl,Na20(nhóm I)
+Mẫu thử không tan trong nước là Si02,Al,Al203(nhóm II)
_Dùng quỳ tím để phân biệt 3 dung dịch của 3 mẫu thử nhóm I:
+Quỳ tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P205.
P205+3H20=>2H3P04
+Quỳ tím hóa xanh thì chất ban đầu là Na20.
Na20+H20=>2NaOH
+Quỳ tím không đổi màu thì chất ban đầu là NaCl.
_Dùng dd NaOH vào 3 mẫu thử nhóm II:
+Mẫu thử nào tan có tạo sủi bọt khí là Al.
2Al+2NaOH+2H20=>2NaAl02+3H2
+Mẫu thử nào tan nhưng không sủi bọt khí là Si02.
Si02+NaOH=>NaSi03+H20
Al203+2NaOH=>2NaAl02+H20
_Sau đó sục khí C02 vào sản phẩm vừa tạo thành.
+Mẫu nào xuất hiện kết tủa keo trắng thì chất ban đầu là Al203
NaAl02+H20+C02=>NaHC03+Al(OH)3
+Mẫu nào không hiện tượng là Si02.
_Ngoài ra có thể dùng dd Ca(OH)2 để phân biệt 3 mẫu thử của Al,Al203,Si02.
+Mẫu thử nào tan có sủi bọt khí là Al.
Ca(OH)2+2Al+2H20=>Ca(Al02)2+3H2
+Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Si02.
Si02+Ca(OH)2=>CaSi03+H20
+Mẫu thử nào tan là Al203.
Al203+Ca(OH)2=>Ca(Al02)2+H20

12 tháng 1 2018

b;

Trích các mẫu thử

Cho mẫu thử đi qua dd Ca(OH)2 dư nhận ra:

+CO2 làm vẩn đục

+Các khí còn lại ko có hiện tượng

Cho que đóm vào 3 khí còn lại nhận ra:

+Que đóm cháy mạnh là oxi

+Còn lại ko duy trì sự cháy

Đốt 2 khí này nhận ra:

+H2 có ngọn lửa màu xanh

+N2 ko cháy