Bắn một hòn bi thép với vận tốc 4m/s vào một hòn bi ve đang chuyển động ngược chiều với vận t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2018

+ Theo bài ra ta có:   m 1 = 5 m 2 ; v 2 / = 5 v 1 /

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng:   m 1 v → 1 + m 2 v → 2 = m 1 v → 1 / + m 2 v → 2 /

Chiếu lên chiều dương ta có:  

  m 1 v 1 − m 2 v 2 = m 1 v 1 / + m 2 v 2 /

⇒ 5 m 2 .4 − m 2 .1 = 5 m 2 v 1 / + m 2 .5 v 1 / ⇒ 19 = 10 v 1 / ⇒ v 1 / = 1 , 9   m / s ⇒ v 2 / = 5.1 , 9 = 9 , 5   m / s

Chọn đáp án B

7 tháng 12 2019

Theo bài ra ta có  m 1 = 5 m 2 ; v 2 / = 5 v 1 /

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng 

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

Chiếu lên chiều dương ta có: 

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = m 1 . v 1 ' + m 2 . v 2 ' ⇒ 5 m 2 .4 − m 2 .1 = 5 m 2 . v 1 ' + m 2 .5 v 1 ' ⇒ 19 = 10 v 1 / ⇒ v 1 / = 1 , 9 ( m / s ) ⇒ v 2 / = 5.1 , 9 = 9 , 5 ( m / s )

24 tháng 3 2016

Gọi $m_{1}$ là khối lượng bi thép, $m_{2}$ là khối lượng bi ve: $m_{1}=3m_{2}$.

Gọi $v_{1}$ là độ lớn vận tốc bi thép sau va chạm, vận tốc bi ve sau va chạm là $v_{2}=3v_{1}.$

Vì trước và sau va chạm hai bi đều chuyển động cùng hướng nên nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì định luật bao toàn động lượng viết là

$m_{1}v=m_{1}v_{1}+m_{2}v_{2} $ 

$\Leftrightarrow m_{1}v=m_{1}v_{1}+ \frac{ 1}{3}m_{1}.3v_{1}=2v_{1}$

 $\Rightarrow v_{1}= \frac{ v}{2}$ và $v_{2}=3v_{1}= \frac{ 3v}{2}$

25 tháng 1 2022

Mình đã trả lời ở phía trên câu hỏi của bạn rồi nha

25 tháng 1 2022

Xét hệ kín, ta có định luật bảo toàn năng lượng:

\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\) \(\Leftrightarrow0,5.4=0,5.2+1,5.v_2'\Rightarrow v_2'=0,67\)m/s

Hòn bi thứ hai chuyển động ngược chiều với hòn bi thứ nhất 

24 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

Hướng dẫn:

Chọn chiều chuyển động của viên bi thủy tinh là chiều dương.

Trước va chạm: p 0 = m 1 v 1

Sau va chạm: p =  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: p =  p 0

Suy ra:  m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Dấu trừ chứng tỏ viên bi chuyển động ngược chiều ban đầu.

1. Viên bi 1 có khối lượng 200g đang chuyển động trên đường thẳng với vận tốc 3m/s thì va chạm vào hòn bi 2 có khối lượng 100g đg chuyển động ngược chiều bi 1 với v=4m/s sau va chạm bi 1 đứng yên hỏi bi 2 chuyển động như thế nào 2. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1=2kg m3=3kg có vận tốc v1=4m/s v2=2m/s tính độ lớn của động lượng khi A. Hai vecto cùng hướng B. Hai vecto ngược hướng...
Đọc tiếp

1. Viên bi 1 có khối lượng 200g đang chuyển động trên đường thẳng với vận tốc 3m/s thì va chạm vào hòn bi 2 có khối lượng 100g đg chuyển động ngược chiều bi 1 với v=4m/s sau va chạm bi 1 đứng yên hỏi bi 2 chuyển động như thế nào

2. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1=2kg m3=3kg có vận tốc v1=4m/s v2=2m/s tính độ lớn của động lượng khi

A. Hai vecto cùng hướng

B. Hai vecto ngược hướng nhau

C. Hai vecto vuông góc nhau

3. Viên bi 1 có khối lượng 400g đang chuyển động trên đường thẳng với vận tốc 3m/s thì va chạm vào bi 2 có khối lượng 200g đang chuyển động ngược chiều bi 1 với vận tốc 5m/s . Sau va chạm bi 1 đứng yên bi 2 chuyển động như thế nào

4. Một hòn bi thép có khối lượng 3kg chuyển động với vận tốc 1m/s va chạm vào 1 hòn bi ve khối lượng 1 kg đang đứng yên . Sau va chạm 2 bi chuyển động về phía trước với vận tốc bi ve gấp 3 lần bi thép . Tính vận tốc mỗi bi sau va chạm

Giải nhanh bài này giúp em với

1
17 tháng 4 2019

Dạng này cơ bản , mình nghĩ bạn nên đọc lại r giải trc đã , câu nào chắc chắn kh làm được hẳn hỏi

Với lại đăng 1 lần ít câu thôi , đăng nhiều vậy rối lắm

12 tháng 4 2020

câu 1

giải

gọi \(\overrightarrow{p}\)là động lượng của hệ sau khi va chạm

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p1=m1.v1=0,5.4=2kg.m/s\\p2=m2.v2\\p=\left(m1+m2\right).v=\left(0,5+0,3\right).3=2,4kg.m/s\end{matrix}\right.\)

áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(\overrightarrow{p1}+\overrightarrow{p2}=\overrightarrow{p}\)

biểu diễn trên hình

image
từ hình suy ra ta có:

\(p2=\sqrt{p^2+p1^2}=\sqrt{2,4^2+2^2}=3,12\left(kg.m/s\right)\)

\(\Rightarrow v2=\frac{p2}{m2}=\frac{3,12}{0,3}=10,4m/s\)