K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

a)Vì cân thăng bằng nên khối lượng của hòn đá là tổng khối lượng của các quả cân:50+20+(3.1)=73(g)

b)Thể tích của hòn đá là:120-90=30(cm3)

c)Khối lượng riêng của hòn đá là:

D=m/V=73/30=2.43(g/cm3)

d)Trọng lượng riêng của hòn đá là

d=10D=2,43.10=24,3(N/cm3)

ý c và d vì dư nên mik chỉ lấy 2 số cuối thôi nhé

2 tháng 12 2018

Ý bn là khối lượng riêng của hòn đá?Có lẽ bạn ghi thiếu từ riêng câu hỏi.

Khối lượng của hòn đá là:

50+20+5+3.1=78(g)

Thể tích của hòn đá là:

V2-V1=120-90=30(cm3)

Đổi: 78 g=0,078 kg; 30 cm3=0,00003 m3.

Khối lượng riêng của hòn đá là:

D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,078}{0,00003}\)=2600(kg/m3)

Vậy...........

2 tháng 12 2018

À còn

b)Thể tích của hòn đá

c)Khối lượng riêng của hòn đá theo đơn vị g/cm3?

d)Trọng lượng riêng của hòn đá

13 tháng 3 2020

Vì hòn đá cuội không bỏ lọt bình chia độ nhưng có thể tích nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ nên muốn đo thể tích của hòn đá đó, ngoài bình chia độ, ta dùng bình tràn và một cái cốc con đựng nước tràn ra.

Thả hòn đá cuội vào bình tràn, thể tích nước tràn ra xuống khay chứa nước ở dưới bình tràn, đổ nước từ khay chứa nước vào bình chia độ, thể tích nước trong bình chia độ chính là thể tích của hòn đá cuội

6 tháng 1 2020

\(a.m=100+2.20+10=150\left(g\right)=0,15\left(kg\right)\)

\(b.100-60=40cm^3=4.10^{-6}m^3\)

\(c.D=\frac{m}{V}=\frac{0,15}{4.10^{-6}}=3750\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)

Câu 1: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. Câu 2: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng. Câu 3: Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời kết quả nói trên. Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Em hãy nhận xét về tác dụng của học sinh lên quả bóng...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.

Câu 2: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.

Câu 3: Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời kết quả nói trên.

Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Em hãy nhận xét về tác dụng của học sinh lên quả bóng và những kết quả mà tác dụng này có thể gây ra cho quả bóng.

Câu 5: Em hãy chỉ ra vật đã tác dụng lực và kết quả mà lực đó gây ra trong các trường hợp sau:

a) Quả bóng rơi chạm mặt đất bị nẩy lên.

b) Dùng hai tay uốn cong thước nhựa dẻo.

c) Một học sinh dùng chạn đá một trái bóng cao su.

Câu 6: Treo một lồng đèn như hình vẽ(tự hình dung) đèn chịu tác dụng của hai lực cân bằng và đứng yên. Biết lồng đèn nặg 0,5 kg.

a) Cho biết phương, chiều và độ lớn của trọng lực tác dụng vào lồng đèn.

b) Lực nào cùng với trọng lực để tạo thành hai lực cân bằng tác dụng vào lồng đèn? Cho biết phưong, chiều và độ lớn của lực đó.

Ai làm xong và đúng mình sẽ tick cho bạn đó.

6
1 tháng 10 2018

2.

+chiếc vợt tác động vào quả bóng làm nó bị biến dạng

+ chiếc lò xo ta kéo dãn căng ra làm nó bị biến dạng

+ ném viên bi vào tường làm nó bị vỡ

+ ta lấy tay bóm nổ quả bóng bay

1 tháng 10 2018

3)

+ sút mạnh quả bóng vào tường

+ quả táo bị rơi xuống và nát ra

+ cục đất nặn bị rơi xuống làm biến đổi chuyển động và biến dạng

25 tháng 10 2017

Bài 1 tớ không hiểu đề

Bài 2 : Thể tích 1/5 bình là :

\(250:5=50\left(cm^3\right)\)

Thể tích 1/2 bình là :

\(250:2=125\left(cm^3\right)\)

Thể tích quả trứng là :

\(V_{qt}=125-50=75\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích quả trứng là 75cm3

Bài 3 : Thể tích 1/3 bình là :

\(2100:3=700\left(cm^3\right)\)

Thể tích 3/5 bình là :

\(2100.\dfrac{3}{5}=1260\left(cm^3\right)\)

Thể tích hòn đá là :

\(V_đ=1260-700=560\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích hòn đá là 560cm3

Bài 4 : Khối lượng các quả cân là :

\(200+200+100+50+20+20+10=600\left(g\right)\)

Do 4 hộp bánh có khối lượng bằng các quả cân

\(\Rightarrow\) 4 hộp bánh có khối lượng là \(600g\)

Khối lượng của 1 hộp bánh là :

\(600:4=150\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của 1 hộp bánh là 150g

Bài 1 cậu giải thích đề cho tớ nhé

1/ Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ. a/ Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhat những dụng cụ gì có thể xác định được thể tích của hòn đá ? b/ Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu ? 2/ Cho 1 ví dụ về lực tác dụng vào vật làm vật bị biến...
Đọc tiếp

1/ Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.

a/ Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhat những dụng cụ gì có thể xác định được thể tích của hòn đá ?

b/ Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu ?

2/ Cho 1 ví dụ về lực tác dụng vào vật làm vật bị biến dạng

a/ Cho 1 ví dụ về lực tác dụng vào vật làm vật bị biến đổi chuyển động

3/ Em hãy nghĩ cách kiếm tra xem một vật nào đó có đúng khối lượng là 2g hay khong bằng cách cân Robecvan, trong khi em chỉ có 2 quả cân lần lượt là 5g, 7g

4/ Một quả cân có khối lượng 800g .Một người muốn kiểm tra xem khối lượng đó có chính xác hay khong những người đó chỉ có hai quả cân loại 1kg và 200g. Hãy cho biết làm cách nào để can được khoi lượng đường này bằng một lan can ?

1
25 tháng 10 2017

Bài 1 :

a/ Ta có thể sử dụng bình tràn

b/ Ta làm như sau :

Bước 1 : Đổ nước vào bình tràn đến ngang miệng vòi

Bước 2 : Thả hòn đá vào bình tràn, nước chìm ra bình chứa

Bước 4 : Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ

Bước 5 : Thể tích trong bình chia độ là thể tích hòn đá

Bài 2 : VD về lực tác dụng làm vật biến dạng

Dùng tay gấp một tờ giấy, tờ giấy bị biến dạng

a/ Lực tác dụng làm biến đổi chuyển động

Dùng chân đá một quả banh, quả banh bị chuyển động

Bài 3 : Ta làm như sau :

Bước 1 : Đặt quả cân 2g cùng với vật đó lên đĩa trái

Đặt quả cân 7g lên đĩa phải

+ Nếu hai bên cân bằng thì vật đó nặng 2g

+ Nếu không cân bằng thì vật đó nặng không chính xác bằng 2g

Bài 4 : Đổi : 1kg = 1000g, ta sắp xếp như sau :

Đặt quả cân 1kg lên đĩa trái

Đặt quả cân 200g và quả cân ước lượng 800g lên đĩa phải

+ Nếu hai bên cân bằng thì quả cân đó nặng đúng 800g

+ Nếu không cân bằng thì quả cân đó không nặng chính xác 800g

Giải giúp mình bài này với ạ! Mình cảm ơn! Một học sinh thực hiện một bài thực hành xác định khối lượng riêng của đá gồm các bước như sau: Bước 1: -Đặt một vài hòn đá lên đĩa cân bên trái -Đặt lên đĩa cân bên phải 1 quả cân 100g,2 quả cân 20g,1 quả cân 10g thì thấy đòn cân nằm cân bằng. Bước 2: -Đổ nước vào bình chia độ cho đến vạch 60 cm3 -Thả các hòn đá đã cân...
Đọc tiếp

Giải giúp mình bài này với ạ! Mình cảm ơn!

Một học sinh thực hiện một bài thực hành xác định khối lượng riêng của đá gồm các bước như sau:

Bước 1:

-Đặt một vài hòn đá lên đĩa cân bên trái

-Đặt lên đĩa cân bên phải 1 quả cân 100g,2 quả cân 20g,1 quả cân 10g thì thấy đòn cân nằm cân bằng.

Bước 2:

-Đổ nước vào bình chia độ cho đến vạch 60 cm3

-Thả các hòn đá đã cân vào nước trong bình chia độ thì thấy nuco17 dâng lên đến vạch 100 cm3.Biết rằng các hòn đá không thấm nước

a) Tính khối lượng của các hòn đá

b) Tính thể tích của các hòn đá

c) Tính khối lượng riêng của đá ra đơn vị kg/m3

Bài 2: Một bao gạo có khối lượng 10kg và có thể tích 4 dm3

a) Tính trọng lượng của bao gạo?

b) Tính trọng lượng riêng của bao gạo?

c? Để nâng trực tiếp bao gạo này lên cao bằng tay phải sử dụng một lực bao nhiêu?

Bài 3:Một lò xo có độ dài tự nhiên là l0 = 10cm.Treo lò xo thẳng đứng,một đầu lò xo móc trên giá,móc vào đầu dưới của lò xo một quả nặng có khối lượng m1=100 thì lò xo dãn ra đến khi nó có độ dài là l1 = 12 cm thì dừng lại.

a) Vật nặng chịu tác dụng của những lực nào?

b) Thay quả nặng 100g bằng quả nặng 50g,Tính độ dài l2 của lò xo khi treo quả nặng này

Giải nhanh giùm mình nha mình đang càn gấp lắm!

1
19 tháng 12 2017

Bài 1:

a)Do hai bên đĩa cân thăng bằng nên 2 bên đĩa cân bằng nhau

Khối lượng của hòn đá là :

(1.100)+(2.20)+(1.10) = 150 (g)

b)Thể tích hòn đá là :

Vv = V2 – V1 = 100 – 60 = 40 (cm3)

Khối lượng riêng của hòn đá là :

D = m:V = 150:40 = 3,75 (g/cm3)

Mà 3,75g/cm3 = 3750kg/m3

Đáp số :… (tự kết luận)

Bài 2:

a)Trọng lượng bao gạo là:

P = m.10 = 10.10 = 100 (N)

b)4dm3 = 0,004m3

Trọng lượng riêng của bao gạo là:

d = P:V = 100:0,004 = 25000 (N/m3)

c)Nếu nâng trực tiếp bao gạo thì Fkéo ≥ Pbao gạo

Mà trọng lượng bao gạo là 100N

Vậy để nâng trực tiếp bao gạo này lên cao bằng tay phải sử dụng một lực lớn hơn hoặc bằng 100N

Bài 3:

a)Vật nặng chịu tác dụng của 2 lực : Trọng lực và lực đàn hồi của lò xo

b)Độ biến dạng của lò xo sau khi treo m1 là :

l = l1 – l0 = 12 – 10 = 2 (cm)

Độ biến dạng của lò xo sau khi treo vật m2 là :

50.2:100 = 1 (cm)

Độ dài của lò xo sau khi treo m2 là :

10 + 1 = 11 (cm)

Đáp số :… (tự kết luận)

23. Trog cáh ghi kết quả đo với bìh chia độ có độ chia tới 0,5m3 sau đây. cáh ghi nào là đúng: A.16,5cm3 B.16,2cm3 C.16cm3 D. 16,50cm3 27. Tíh trọg lượg riêg của 1 hộp sữa, biết sữa trog hộp có khối lượg tịh 397g và có thể tích 314ml. Chọn đáp án đúg: A.1,264N/m3 B. 0,791N/m3 C. 12 650N/m3 D. 1 265N/m3 33. Một h/s dùng thước đo độ dài có ghi ĐCNN là 1cm để đo độ...
Đọc tiếp

23. Trog cáh ghi kết quả đo với bìh chia độ có độ chia tới 0,5m3 sau đây. cáh ghi nào là đúng:

A.16,5cm3 B.16,2cm3 C.16cm3 D. 16,50cm3

27. Tíh trọg lượg riêg của 1 hộp sữa, biết sữa trog hộp có khối lượg tịh 397g và có thể tích 314ml. Chọn đáp án đúg:

A.1,264N/m3 B. 0,791N/m3 C. 12 650N/m3 D. 1 265N/m3

33. Một h/s dùng thước đo độ dài có ghi ĐCNN là 1cm để đo độ chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúg:

A.5m B.500cm C.50dm D.500,0cm

36. Cho hộp quả cân có các quả cân 10g,20g,50g,100g. Đặt một vật lên một đĩa cân ( cân Rô-béc-van ) . Đĩa cân bên kia đặt quả cân 50g cùg quả cân 10g. Khi đó cân nằm thăng bằng. Khối lượng quả vật là:

A.60g B.50g C.40g D. 10g 37. Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai: A.Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực B.Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến C. Lực do người đẩy bờ ( thông qua sào ) có tác dụg làm bờ biến dạng D.Lực do người đẩy bờ ( thông qua sào ) không gây tác dụg nào cho bờ cả 39. Để đưa một cống bê tông khối lượg 200kg từ dưới một hố sâu hơn vị trí cần đặt lên đúng vị trí, người ta luồn một sợi dây qua lỗ cống và đứng trên miệng hố ở phía hai đầu cống kéo dây. Sức kéo của mỗi người coi là như nhau và bằng 460N. Để nâng được cống lên cần số người kéo ít nhất là: A. 2người B. 4người C. 5người D. 6người 40. Một người muốn lấy ra 0,5kg gạo từ túi có 0,9kg gạo. Trong tay người đó chỉ có một cần Rô-béc-van và 1 quả cân 100g. Số lần cân ít nhất của người đó để lấy được 500g gạo là : A. 1lần B. 2lần C. 3lần D. 4lần

0