K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

bai-12-toan-hinh-hoc-8.jpg?w=570

ABCD (AB // DC) LÀ Hình thang cân ta có :

\(\widehat{D}=\widehat{C};AD=BC\)

Xét Δ AED và Δ BFC ta có :

\(\widehat{AED}=\widehat{BFC}=90^o\)

\(\widehat{C}=\widehat{D}=\left(cmt\right)\)

\(AD=BC\left(cmt\right)\)

= > Δ AED = Δ BFC (cạnh huyền – góc nhọn)

= > DE = CF

9 tháng 9 2016

mình thấy đúng mà =)))

7 tháng 9 2018

A B D E F C

Vì ABCD là hình thang cân ( gt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=DC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{matrix}\right.\)

Xét \(\Delta AED\)\(\Delta BFC\) có:

\(\widehat{E}=\widehat{F}=90^0\)

AD = BC

\(\widehat{C}=\widehat{D}\)

=> tam giác AED = tam giác BFC ( ch- gn)

=> DE =CF

22 tháng 4 2017

Giải:

a) Nối AC cắt EF tại O

∆ADC có EO // DC => AEEDAEED = AOOCAOOC (1)

∆ABC có OF // AB => AOOCAOOC = BFFCBFFC (2)

Từ 1 và 2 => AEEDAEED = BFFCBFFC

b) Từ AEEDAEED = BFFCBFFC => AEED+AEAEED+AE= BFFC+BFBFFC+BF

hay AEADAEAD=BFBCBFBC

c) Từ AEEDAEED = BFFCBFFC => AE+EDEDAE+EDED= BF+FCFCBF+FCFC

=> AD

9 tháng 9 2016

fdgfdgdfgdf

k với đòi kết bạn mà

30 tháng 12 2018

Vì hình thang ABCD cân

    AD = BC;

    Ĉ = D̂

Xét hai tam giác vuông AED và BFC có:

    AD = BC

    Ĉ = D̂

⇒ ΔAED = ΔBFC (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ DE = CF.

2 tháng 7 2019

Sai đề rồi bn nhé :\(\widehat{A}+\widehat{D}=\widehat{B}+\widehat{C}\) 

Vì AB//CD \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180\) ;\(\widehat{B}+\widehat{C}=180\) 

=>đpcm

9 tháng 7 2016

a, Do I là trung điểm của DC

suy ra: IC=1/2DC

Mà AB=1/2DC nên AB=CI(*)

Ta có: AB//CD 

MÀ I nằm trên cạnh DC

suy ra AB//IC(**)

Từ (*);(**) suy ra tứ giác ABCI là hình bình hành

b, Chứng minh tương tự ta cũng có tứ giác ABID là hình bình hành.

c, Chứng minh tam giác bằng nhau suy ra IA=IC còn cách còn lại bạn tự làm nha dễ đấy

9 tháng 7 2016

bạn làm hộ mik lốt câu c đi.Mik chứng minh đc IA=IC rồi nhưng không biết làm gì nữa

6 tháng 9 2020

Vì AB // CD nên \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\\\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\end{cases}}\)(định lí hình thang)

Mà \(\widehat{A}=5\widehat{D}\)=> \(\widehat{5D}+\widehat{D}=180^0\)=> \(6\widehat{D}=180^0\)=> \(\widehat{D}=30^0\)(1)

Thay (1) vào \(\widehat{A}=5\widehat{D}\)ta có :

\(\widehat{A}=5\cdot30^0=150^0\)

Lại có : \(\widehat{B}=4\widehat{C}\)

=> \(4\widehat{C}+\widehat{C}=180^0\)

=> \(5\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{C}=36^0\)(2)

Thay (2) vào \(\widehat{B}=4\widehat{C}\)ta có :

=> \(\widehat{B}=4\cdot36^0=144^0\)

Vậy : ^A = 1500 , ^B = 1440 , ^C = 360 , ^D = 300