Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: 3Fe + \(2O_2\) --->\(Fe_3O_4\)
theo pt: 3_____2_____________1
theo đề: x______y_____________0.01
nFe3O4 là: 0.01mol
\Rightarrow nO2= 0.01*2/1=0.02 mol
VO2= 0.02*22.4=0.448l
b, PTHH : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
theo pt: 2__________1________1______1
theo đề: x___________________________0.02
=> n KMnO4= 0.02*2/1= 0.04 mol
=>mKMnO4= 0.04*158=6.32g
a. số mol của Fe3O4 là :
2.32 : 232 =0.01 mol
theo tỉ lệ mol ta có số mol của Fe là:
0.01 * 3 = 0.03 mol
khối lượng sắt là: 0.03*56=1.68g
số mol oxi là: 0.01*2=0.02mol
thể tích oxi là: 0.02*22.4= 0.448g
b. 2KMnO_4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
---> nKMnO_4 = 2nO2 = 0,04 mol ---> mKMnO_4=0.04*158=6.32g
a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)
=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Bài 10: nH2= 0,125 mol
2H2 + O2 → 2H2O
0,125 mol 0,0625 mol 0,125 mol
a) VO2= 0,0625 x 22,4= 1,4 (l) ; mO2= 0,0625 x 32= 2 (g)
b) mH2O= 0,125 x 18 = 2,25 (g)
Bài 11: nH2= 22,4/22,4 = 1 mol; nO2= 16,8/22,4 =0,75 mol
2H2 + O2 → 2H2O
Ban đầu: 1 mol 0,75 mol
PƯ: 1 mol 0,5 mol 1 mol
Còn lại: 0 mol 0,25 mol 1 mol
mH2O= 1 x 18= 18 (g)
10) lập pthh của pư
2H2 + O2 → 2H20
2mol 1mol 2mol
0,125mol 0,0625mol 0,125mol
số mol của H2
nH2= 2,8 : 22,4 =0,125mol
thể tích khí H2
vH2= 0,0624 .22,4 =1,4 lít
khối lượng khí o2
mO2 = 0,0625 . 32= 2 gam
b) khối lượng H20 thu được
mH2O =0,125 . 18 = 2,25 gam
11) số mol h2
nH2= 22,4 : 2,24 = 10 mol
soosmol của O2
nO2= 16,8 : 22,4 = 0,75 mol
lập pthh của pư
2H2 + 02 → 2 H20
2mol 1mol 2mol
10mol 0,75mol 1,5mol
xét tỉ lệ
\(\frac{nH2}{2}\) = \(\frac{10}{2}\) = 5 > \(\frac{nO2}{1}\)= \(\frac{0,75}{1}\)= 0,75
vậy H2 dư sau pư tính theo O2
số mol H2 dư = ( 0.75 .2) : 1= 1,5 mol
số mol H2 dư = 5 - 1,5=3,5mol
khối lượng H2 dư
m= 3,5 .2=7 gam
khối lượng nước thu được
m=1,5 .2 =3gam
a) nFe=0,45mol
PTHH: 2Fe+O2=>2FeO
0,45->0,225
=> VO2 cần dùng =0,225.22,4=5,04 lít
b)2KClO3=>2KCl+3O2
0,15<---------------0,225
=> mKClO3=0,15.122,5=18,375g
A.
Số mol của Fe: n=\(\frac{m}{M}\) =\(\frac{25,2}{56}\) = 0.45 (mol)
2Fe + O2 --t0-> 2FeO
Theo PT 2 : 1 : 2
Theo bài ra 0.45 : 0.225 : 0.45 (mol)
Thể tích Oxi tham gia phảm ứng: V = n . 22,4 = 5.04 ( lít )
B.
Ta có: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2
Theo PT 2 : 2 : 3
Theo bài ra 0,15 : 0,15 : 0,225 (mol)
Khối lượng KClO3 : m = n.M = 0.15 . 122,5 = 18,375 (g)
a. nFe= 0,6 (mol)
3Fe+2O2 --t0--> Fe3O4
0,6 0,4 0,6
VO2= 0,4 * 22,4 = 8,96(l)
mFe3O4= 0,6 * 232=139,2(g)
b. C%= \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\)*100%
=> 10% = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{196}\)*100% => mH2SO4 = \(\dfrac{1960}{100}\)= 19,6g
a)PTHH
3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
nFe=\(\dfrac{33,6}{56}\) = 0,9 mol
+)nO2=2/3.0,9=0,6 mol
=>VO2=0,6.22,4=13,44(l)
+)nFe3O4=1/3.0,9=0,3 mol
=>mFe3O4=0,3.232=69,6 (g)
b)
mH2SO4=\(\dfrac{C\%ddH2SO4.196}{100\%}=\dfrac{10\%.196}{100\%}=19,6\left(g\right)\)
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
Câu 9:
1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2
2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol
Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l
3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)
Câu 10 :
1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3
3.
Số mol Al tham gia pứ: 2,4.1022:6.1023=0,04mol
nO2=3/4.nAl=3/4.0,04=0,03mol
VO2=0,03.22,4=0,672l
-Thể ticsk kk tham gia : 0,672.5=3,36l
b)nAl2O3=2/4.nAl=2/4.0,04=0,02mol
mAl2O3=0,02.102=2,04g
Bài 1:
\(a.PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=0,3\left(mol\right)\)
Từ PTHH trên ta có:
3 mol sắt tác dụng với 2 mol khí oxi thì sinh ra 1 mol oxit sắt từ
=> 0,9 mol sắt tác dụng với 0,6 mol khí oxi thì sinh ra 0,3 mol oxit sắt từ
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,9.56=50,4\left(g\right)\\ b.\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
lười tính ghê:0