K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Tham khảo

 

ΔΔABC và ΔΔDCB có AB=CD (gt)

BC chung AC=DB (gt)

Vậy ΔΔABC = ΔΔDCB (c.c.c)

Suy ra ˆBDC=ˆA=800BDC^=A^=800 (hai góc tương ứng)

b) Do ΔΔABC = ΔΔDCB (câu a) do đó ˆABC=ˆBCDABC^=BCD^ (hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau)

Hai góc này ở vị trí so le trong của hai đường thẳng AB và CD cắt đường thẳng BC do đó CD // AB.

11 tháng 11 2016

A B C D a)

ta có D là giao điểm của cung tròn tâm B với cung tròn tâm C=>BD là bán kính của cung tròn tâm B và CD là bán kính của cung tròn tâm C

ta có: DB là bán kính của cung tròn tâm B mà AC cũng là bán kính của cung tròn tâm B=> AC=BD

CM tương tự ta có: CD=AB

xét \(\Delta ABC\)\(\Delta DCB\) có:

BD=AC(cmt)

AB=DC(cmt)

BC(chung)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DCB\left(c.c.c\right)\)

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=80^o\)

b)

theo câu a, ta có:

\(\Delta ABC=\Delta DCB\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\)

=>CD//AB(2 góc slt)

 

11 tháng 11 2016

A B C D Nếu bạn xem ko đc hình thì xem hình này cũng được, khi nãy mk vẽ quên căn

ở câu a, mk ko quen cách diễn đạt lớp 9 cho lắm nên thông cảm nhé

11 tháng 10 2015

A B C D

a) D \(\in\) (B; AC) => BD = AC

\(\in\) (C; AB) => CD = AB

Xét tam giác ABC và DCB có: BC chung; AB = DC; AC = DB 

=> tam giác ABC = DCB (c - c- c)

=> góc BAC = CDB (2 góc tương ứng) => góc CDB = 80o

và góc ABC = DCB . Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD

20 tháng 11 2016

Hình vẽ: Ta có: DB = DC (vì cung tròn tâm B = cung tròn tâm C = bán kính AB)

=> DB = DC = AB = AC

=> D trùng A

Vì tam giác ABC vuông cân tại A

Mà D trùng A

=> \(\widehat{D}\)= 900

=> DB \(\perp\)DC (đpcm)

a: Xét ΔABC và ΔABD có

AB chung

BC=BD

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

b: Xét ΔACD và ΔBCD có 

AC=BC

CD chung

AD=BD

Do đó: ΔACD=ΔBCD

18 tháng 3 2019

a, Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ABD\)có :

      \(AH=AD\left(gt\right)\)

     \(\widehat{BAH}=\widehat{BAD}=90^o\)( vì \(\Delta ABC\)vuông tại A )

      \(BA\)chung

Vậy \(\Delta ABH=\Delta ABD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BH=BD\)( hai cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta DBH\)cân tại B

b,Ta có:

   AC = 2AB ( gt )

   2AD = 2CD = AC ( vì D là trung điểm của AC )

Suy ra AB = AD = CD = 2 cm.

Lại có :

    2AD = CD hay 2 x 2 = AC

                      nên AC = 4 cm

Xét \(\Delta ABC\)có : 

   \(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(BC^2=2^2+4^2\)

       \(BC^2=4+16\)

        \(BC^2=20\Rightarrow BC=\sqrt{20}\)( cm )

Vậy \(BC=\sqrt{20}cm\)

      Mình làm đến đây thôi