Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{Na_2O}=\frac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\)
600 ml = 0,6 l
\(Na_2O+H_2O->2NaOH\) (1)
theo (1) \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,6\left(mol\right)\)
nồng độ mol của dung dịch thu được là
\(\frac{0,6}{0,6}=1M\)
nNa2O = \(\frac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 600ml = 0,6 l
\(Na_{2_{ }}O+H_{2_{ }}O\rightarrow2NaOH\)
0,3mol 0,6 mol
Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng là:
CM = \(\frac{0,6}{0,6}=1\left(M\right)\)
nNa2O= 12,4/62=0,2(mol)
a) PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
0,2_________0,2____0,4(mol)
b) VddNaOH=2(l)
=>CMddNaOH=0,4/0,2=2(M)
Chúc em học tốt!
\(n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
a)\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (1)
b)Từ (1)\(\Rightarrow n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=100.0,2=20\left(g\right)\)
c)Từ (1)\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=0,2mol\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(0,2\) \(0,2\) (mol)
\(\Rightarrow n_{CaO}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{CaO}=11,2\left(g\right)\)
a, \(CaO+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
b,\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,2mol\) \(->m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)
c,\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
\(n_{CaO}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2mol\) \(->m_{CaO}=56.0,2=11,2g\)
Câu 16. Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa các chất sau:
2Ca+O2----> 2CaO
CaO+H2O--> Ca(OH)2
Ca(OH)2+SO2<-- Ca SO3
CaSO3không tạo thành H2SO4 dc nha
H2SO4+Mg--> H2+MgSO4
Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 6,9 gam Natri vào 193,4 gam nước thu được dung dịch A a. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc? b. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch A?
a) \(2Na+2H2O-->2NaOH+H2\)
\(n_{Na}=\frac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{1}{2}n_{Na}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,15.22,4=5,6\left(l\right)\)
b) m dd sau pư = \(m_{Na}+m_{H2O}-m_{H2}=6,9+193,4-0,6=200\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\frac{12}{200}.100\%=6\%\)
Câu 18. Trong một oxit có 2 nguyên tử kim loại liên kết với Oxi, nguyên tố oxi chiếm 30% về khối lượng. Biết khối lượng mol của oxit đó là 160 (g/mol). Tìm công thức hóa học của oxit đó
Gọi \(CTDC:M2Ox\)
oxi chiếm 30%
\(\Rightarrow\frac{16x}{2M+16x}.100\%=30\%\)
\(\Rightarrow\frac{16x}{2M+16x}=0,3\)
\(\Rightarrow16x=0,6M+4,8x\)
\(\Rightarrow0,6M=11,2x\)
\(\Rightarrow M=18,667x\)
\(\Rightarrow x=3\Leftrightarrow M=56\left(Fe\right)\)
CTHH:Fe2O3
1.
\(a)\)\(PTHH:\)
\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\)
\(b)\)
\(nZn=\dfrac{3,25}{65}=0,05(mol)\)
Theo PTHH: \(nH_2=nZn=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích khí Hidro thu được:
\(\Rightarrow V_{O_2}\left(đktc\right)=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(c)\)
Theo PTHH: \(nHCl=2.nZn=0,05.2=0,1(mol)\)
\(\Rightarrow mHCl=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{20}=18,25\left(g\right)\)
Khối lượng dung dich HCl 20% đã dùng là 18,25 gam.
1. a.) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,05 0,05 (mol)
b.) nZn = \(\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)
nZn = nH2 = 0,05 mol
VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l
c.) \(\dfrac{mct}{md\text{d}}=\dfrac{C\%}{100\%}\Rightarrow md\text{d}=\dfrac{mct}{\dfrac{C\%}{100\%}}=\dfrac{3,25}{\dfrac{20\%}{100\%}}=\dfrac{3,25}{0,2}=16,25g\)
2 mct trong dd ban đầu = 700*12/100 = 84(g)
mct trong dd bão hoà = 84-5 = 79(g)
mdd bão hoà = 700-300-5 = 395 (g)
=> C% = 79*100/395 = 20%
Bài 1: PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Số mol của Na2O là: 12,4 : 62 = 0,2 mol
100 gam nước tương ứng với 100 ml nước = 0,1 lít
a) Số mol của NaOH là: 0,2 . 2 = 0,4 mol
Khối lượng chất tan NaOH là: 0,4 . 40 = 16 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch NaOH sau phản ứng là: 112,4 gam
C% dd sau pứ là: (16 : 112,4 ) . 100% = 14,235%
b) CM của dung dịch sau phản ứng là:
0,4 : 0,1 = 4M
1. khối lượng dung dịch HCl: mdd = D.Vdd = 69,52 x 1,05 = 73 gam
mHCl = mdd.C% = 73 x 10 : 100 = 7,3 gam → nHCl = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O
\(\dfrac{0,2}{2y}\) ← 0,2 mol
→ Phân tử khối của oxit: M.x + 16.y = \(\dfrac{5,8\cdot2y}{0,2}\)
Xét các giá trị x, y
x = 1; y = 1 → M = 42 (loại)
x = 1; y = 2 → M = 84 (loại)
x = 2; y = 1 → M = 21 (loại)
x = 2; y = 3 → M = 63 (loại)
x = 3; y = 4 → M = 56 (Fe)
Vậy công thức của oxit là Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O
0,025 0,025 0,05
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mFe3O4 + mdd HCl = 5,8 + 73 = 78,8 gam
C% FeCl2 = 4,029%
C% FeCl3 = 10,31%
2. nNa2O = 0,02 mol, nCO2 = 0,025 mol
(1) Na2O + H2O → 2NaOH
0,02 0,04 mol
(2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,02 0,04 0,02 mol
Sau phản ứng 2, CO2 còn dư 0,005 mol, do đó tiếp tục xảy ra phản ứng với Na2CO3
(3) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
0,005 0,005 0,01 mol
Cuối cùng, nNaHCO3 = 0,01 mol, nNa2CO3 = 0,02 - 0,005 = 0,015 mol
CM NaHCO3 = 0,1M, CM Na2CO3 = 0,15M
B1: C+O2--->CO2
CO2+CaO--->CaCO3
CaCO3--->CaO+CO2
CO2+BaO--->BaCO3
Bài 1
2Ca +O2--->2CaO
CaO + CO2--->CaCO3
CaCO3----->CaO +CO2
CO2 + BaO---->BaCO3
Bài 2
a)P2O5+3H2O---->2H3PO4
Ta có
n\(_{P2O5}=\frac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{H3PO4}=2n_{P2O5}=0,2\left(mol\right)\)
C%=\(\frac{0,2.98}{700}.100\%=2,8\%\)
c)H3PO4+3NaOH----.Na3PO4+3H2O
Theo pthh
n\(_{NaOH}=3n_{H2PO4}=0,6\left(mol\right)\)
m\(_{NaOH}=0,6.40=24\left(g\right)\)
m\(_{ddNaOH}=\frac{24.100}{20}=120\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt