K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

lấy trên sbt thì ai chả lm đc

2 tháng 8 2017

t x z y h ? 20* 20* 70*

Vì Oh là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) 

   \(\Rightarrow\) \(\widehat{xOh}\) = \(\widehat{hOy}\) \(\frac{\widehat{xOy}}{2}\) = \(\frac{\widehat{40^0}}{2}\) = 20*

   \(\Rightarrow\) \(\widehat{hOy}\) + \(\widehat{yOz}\) = \(\frac{\widehat{yOz}}{2}\) + \(\frac{\widehat{yOt}}{2}\) 

   \(\Rightarrow\) \(\widehat{hOy}\) + \(\widehat{zOy}\) = \(\frac{\widehat{yOz}+\widehat{yOt}}{2}\)

   \(\Rightarrow\) \(\widehat{hOy}\) + \(\widehat{yOz}\) = \(\frac{180^0}{2}\) = 90* ( Vì \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOt}\) là 2 góc kề bù )

                   hay  \(\widehat{hOz}\) =  90*

                   Vậy Oh  vuông góc với Oz

12 tháng 7 2017

Mình không hiểu sao lại giải như vậy.

Tại sao lại tia Ox là tia phân giác của góc xOt.

Bạn nào hiểu thì giúp mình ở phần trả lời.Mình cảm ơn rất nhiều!:D

2 tháng 1 2017

1.Xét tam giác OAM và tam giác OBM,ta có:

Cạnh OM là cạnh chung

OA = OB (gt)

góc AOM = góc BOM ( vì Ot là tia phân giác của góc xOy)

=> Tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)

2.Ta có: MA = MB (cmt)

=> Tam giác AMB là tam giác cân

góc MAH = góc MBH ( cmt)

MA = MB ( cmt)

góc AMH = góc BMH ( vì tam giác OAM = tam giác OBM)

=> tam giác AMH và tam giác BMH ( g.c.g)

=> AH = HB ( 2 cạnh tương ứng)

=> H là trung điểm của AB (1)

Vì tam giác AMH = tam giác BMH (cmt)

=>góc MHA = góc MHB ( 2 góc tương ứng)

mà góc MHA + góc MHB = 180 độ ( 2 góc kề bù)

=> góc MHA = góc MHB= 180 độ : 2 = 90 độ

=> MH vuông góc với AB (2)

Từ (1) và (2) => MH là đường trung trực của AB

=> OM là đường trung trực của AB ( vì H thuộc OM )

3.Vì H là trung điểm của AB (cmt)

=> AH =HB = AB : 2 = 6 :2 = 3 (cm)

Xét tam giác OAH vuông tại H

Ta có OA2 =OH2+AH2 (định lý pi ta gô)

\(\Rightarrow\)52=OH2+32

\(\Rightarrow\)25=OH2+9

\(\Rightarrow\)OH2 =25-9

\(\Rightarrow\)OH2=16

\(\Rightarrow\)OH2=\(\sqrt{16}\)

\(\Rightarrow\)OH2=4

23 tháng 12 2016

ukCathy Trang

5 tháng 11 2016

 

a/ Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

O : góc chung

OA = OB (GT)

OC = OD (GT)

=> tam giác OAC = tam giác OBD ( cạnh góc cạnh )

=>AC = BD (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác IAD và IBC có

-góc C = góc D (vì tam giác OAC=tam giác OBD)

-A = B = 900

-AI = BI (vì AC = BD)

=> tam giác IAD = tam giác IBC (góc cạnh góc)

=>AD=BC (2 cạnh tương ứng)

c/ Xét tam giác OAI và tam giác OBI có

-OA = OB (GT)

-góc AIO = góc OIB

-A = B = 900

=> tam giác OAI = tam giác OBI (cạnh góc cạnh)

=> góc AOI = góc IOB (2 góc tương ứng)

Vậy OI là phân giác của góc O

d/ Gọi OI và AB cắt nhau tại M

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có

-AOM = BOM

-OA = OB

-OM: cạnh chung

=> tam giác OAM = tam giác OBM (cạnh góc cạnh)

=> AMO = BMO

Ta có: AMO + BMO = 1800 (kề bù)

Mà AMO = BMO

=> AMO = BMO = 1/2 1800 = 900

Vậy OI là đường trung trực của đoạn AB

e/ Gọi phân giác của góc O cắt CD tại N

Xét tam giác INC = tam giác IND có

IN: cạnh chung

DIN = CIN

ID = IC

=> tam giác INC = tam giác IND (cạnh góc cạnh)

=> INC = IND

Ta có; IND + INC =1800 (kề bù)

Mà INC = IND

=> INC =IND = 1/2 1800 = 900

=> IN là trung trực của CD

Ta có: IN là trung trực của CD

OI là trung trực của AB

=> AB//CD

25 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

O x y t A B M N

a/ Xét tam giác OBM và tam giác OAM có:

OM: chung

MOA = MOB (GT)

OA = OB (GT)

=> tam giác OBM = tam giác OAM (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác OAM = tam giác OBM

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác OAM = tam giác OBM

=> góc OMA = góc OMB (2 góc tương ứng)

Mà góc OMA + góc OMB = 1800

=> góc OMA = góc OMB = 1800:2=900

Vậy OM \(\perp\)AB (đpcm)

c/ Vì OM \(\perp\)AB

và AM = BM

=> OM là trung trực của AB (đpcm)

d/ Xét tam giác ONA và tam giác ONB có:

góc NOA = góc NOB (GT)

ON: cạnh chung

OA = OB (GT)

=> tam giác ONA = tam giác ONB (c.g.c)

=> NA = NB (2 cạnh tương ứng)

25 tháng 12 2016

a) Xét t/g OBM và t/g OAM có:

OB = OA (gt)

BOM = AOM (gt)

OM là cạnh chung

Do đó, t/g OBM = t/g OAM (c.g.c) (đpcm)

b) t/g OBM = t/g OAM (câu a)

=>BM = AM (2 cạnh tương ứng) (1)

OMB = OMA (2 góc tương ứng)

Mà OMB + OMA = 180o ( kề bù)

Nên OMB = OMA = 90o

=> OM _|_ AB (2)

(1) và (2) là đpcm

c) Có: AM = BM (câu b)

Mà OM _|_ AB (câu b) => OM là đường trung trực của AB (đpcm)

d) C/m tương tự câu a ta cũng có: t/g AON = t/g BON (c.g.c)

=> NA = NB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

10 tháng 12 2016

giúp mik zớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

10 tháng 12 2016

đợi mik tý nha bạn =)))