Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số lần phân bào của 4 tế bào lần lượt là k; k'; k'' và k'''
Ta có tỉ lệ các tế bào con tham gia vào đợt phân bào cuối cùng là
2^( k - 1 ) : 2^( k' - 1 ) : 2^( k'' - 1 ) : 2^( k''' - 1 ) = 1 : 2 : 4 : 8
=> 2^( k - 1 ) = 2^( k' - 1 )/2 = 2^( k'' - 1 )/4 = 2^( k''' - 1 )/8
=> 2^( k - 1 ) = [ 2^( k - 1 ) + 2^( k' - 1 ) + 2^( k" - 1 ) + 2^( k''' - 1 ) ]/( 1 + 2 + 4 + 8 ) (*)
Tổng số cromatit đếm được trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các tế bào con trong đợt phân bào cuối cùng là 3360
=> [ 2^( k - 1 ) + 2^( k' - 1 ) + 2^( k" - 1 ) + 2^( k''' - 1 ) ].4n = 3360
=> 2^( k - 1 ) + 2^( k' - 1 ) + 2^( k" - 1 ) + 2^( k''' - 1 ) = 120
Thế vào (*) ta được
2^( k - 1 ) = 120/15 = 8
=> k - 1 = 3 => k = 4
Tỉ lệ = 8 nên ta có
2^( k' - 1 )/2 = 8 => k' - 1 = 4 => k' = 5
2^( k'' - 1 )/4 = 8 => k'' - 1 = 5 => k'' = 6
2^( k''' - 1 )/8 = 8 => k''' - 1 = 6 => k''' = 7
b) theo a ta có số tế bào con là
tế bào con của A = 2^4 = 16
tế bào con của B = 2^5 = 32
tế bào con của C = 2^6 = 64
tế bào con của D = 2^7 = 128
c) Tổng số tế bào đã hiện diện
tế bào A: 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 = 31
tế bào B: 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 = 63
tế bào C: 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6 = 127
tế bào D: 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6 + 2^7 = 255
a. Số tế bào con tham gia đợt phân bào cuối cùng = 3360 : 28 = 120 (tế bào)
Số tế bào con tham gia đợt phân bào cuối của tế bào A = 120 : ( 1 + 2 + 4 + 8) * 1 = 8 (tế bào)
→→ Số lần phân bào của tế bào A = 3 + 1 = 4 lần
→→ Số lần phân bào của tế bào B = 5 lần
→→ Số lần phân bào của tế bào C = 6 lần
→→ Số lần phân bào của tế bào D = 7 lần
b. Có số lần phân bào rồi thì bạn chỉ cần áp dụng công thức số tế bào con = 2k2k với k là số lần phân bào.
c. Tổng số tế bào hiện diễn qua các đợt phân bào của tế bào A = 20 + 21 + 22 + 23 + 24= 31 (tế bào)
(Bạn làm tương tự với tế bào B, C, D nhé)
Ở câu 1 thì em đã tìm được quy luật là quy luật phân li rồi
+ A: hồng; a: trắng (trội hoàn toàn)
2. Để F1 đồng tình về KG và KH thì P có các TH sau:
+ TH1: Hoa phấn cái hồng (AA) x hoa phấn đực hồng (AA)
F1: KG 100% AA
KH: 100% hồng
+ TH2: Hoa cái hồng (AA) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại
F1: KG 100% Aa; KH: 100% hồng
+ TH3: Hoa cái trắng (aa) x hoa đực trắng (aa)
F1: KG 100% aa; KH: 100% trắng
3. F1 phân li KH 1 : 1 thì P
+ Hoa phấn cái hồng (Aa) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại
F1: 1Aa : 1aa
KH: 1 hồng : 1 trắng
1. + Bố mẹ tầm vóc thấp sinh được con trai có tầm vóc cao, mà gen qui định tính trạng nằm trên NST thường \(\rightarrow\) tầm vóc thấp trội so với tầm vóc cao
+ Qui ước: A: thấp, a: cao
+ Sơ đồ phả hệ em tự viết dựa theo câu 2 nha
2.
+ Xét bên bố có:
Ông nội tầm vóc thấp x bà nội tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) anh trai tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) KG của ông nội là Aa, KG bố Aa
+ xét bên mẹ có:
bà ngoại tầm vóc cao (aa) x ông ngoại tầm vóc thấp \(\rightarrow\) mẹ tầm vóc thấp Aa \(\rightarrow\) KG của ông ngoại là AA hoặc Aa
+ Bố Aa x mẹ Aa \(\rightarrow\) con gái tầm vóc thấp A_, con trai tầm vóc cao aa
3. XS sinh con của cặp vợ chồng
+ 1 con tầm vóc thấp A_ = 3/4
+ 2 con tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/4 = 1/16
+ 1 con tầm vóc cao aa = 1/4
+ hai con tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 3/4 = 9/16
+ 1 con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 = 3/8
+ 1 con gái tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/2 = 1/8
+ hai con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/64
+ 1 trai tầm vóc thấp, 1 tầm vóc cao = 3/4 x 1/4 x 1/2 = 3/32
Bài 1:
a + số nu của gen là: N = (5100 : 3.4) . 2 = 3000 nu = 2 (A + G) (1)
+ Theo đề bài ta có: A = 2/3 G (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 600 nu; G = X = 900 nu
b. + số chu kì xoắn của gen là: 3000 : 20 = 150 chu kì
Bài 2:
+ Số nu của gen là: (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu
+ Số nu mỗi loại của gen là:
A = T = 900 nu
G = X = (3000 : 2) - 900 = 600 nu
Bài 3:
Em dựa vào bài 1 và bài 2 để tính nha!
a. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Bộ NST của loài là 2n, ta có 2n + 3= 2 25
Vậy n =22 → 2n = 44
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái, ta có :
44( 2x -1) = 11220, x= 8
b. Số hợp tử tạo thành
Số tế bào sinh giao tử cái tham gia giảm phân = số giao tử cái tạo ra :
28 = 256 tế bào
Số hợp tử tạo thành
256 x 25% = 64
Số tinh trùng tham gia thụ tinh :
64 x 100/ 3,125 = 2048
c) Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra số tinh trùng tham gia thụ tinh :
2048 : 4 = 512
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G
+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X
Có thể là 1 trong 2 trường hợp.
TH 1: Tế bào trải qua quá trình nguyên phân. 2 tế bào con tạo thành có bộ nhiễm sắc thể 2n nên hàm lượng ADN trong nhân không đổi.
TH 2: Tế bào trải qua giảm phân I nên 2 tế bào con tạo thành có bộ nhiễm sắc thể n kép có hàm lượng ADN trong nhân không đổi.
Phương pháp kiểm tra: Cho tế bào đó phân bào 1 lần nữa nếu như hàm lượng ADN trong nhân vẫn không đổi thì là quá trình nguyên phân. Còn nếu giảm đi một nữa thì là giảm phân.
Sơ đồ trên khái quát mối liên hệ giữa gen và tính trạng: gen (ADN) → mARN → Prôtêin → Tính trạng. Mối liên hệ này cho thấy ADN làm khuôn mẫu tổng hợp mARN diễn ra ở trong nhân, mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở chất tế bào cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng.
- Bản chất của mối quan hệ này chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc một của prôtêin, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
1.Hãy giaỉ thích sơ đồ: ADN (gen) -> mARN -> Protein -> Tính trạng
Mối liên hệ trên cho thấy : thông tin về cấu trúc của phân từ prôtêin (thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp axit amin) đã được xác định bởi dãy nuclêôtit trong mạch ADN. Sau đó, mạch nảy được dùng làm mẫu đê tổng hợp ra mạch mARN diễn ra ở trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ờ chất tế bào
Bản chất của mối liên hệ “Gen (một đoạn ADN) —> mARN —> Prôtêin —» Tính trạng" chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn cùa ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch tnARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí cùa tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
Đáp án D
ADN được cấu tạo từ các nucleotit, mỗi nucleotit gồm 3 thành phần:
+ Gốc phosphate: P
+ Đường 5C: gồm C,H,O
+ Base nitơ: N