Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: x+20 chia hết cho 5
=>x chia hết cho 5
=>\(x\in\left\{15;50\right\}\)
b: x-6 chia hết cho 3
=>x chia hết cho 3
=>\(x\in\left\{12;45\right\}\)
để x + 20 chia hết cho 3 mà 20 : 3 = 6 dư 2 nên x = 3k + 1
vì 15 chia hết cho 3 loại
17 : 3 => 1 + 7 = 8 = 3k + 2 loại
50 => 5 + 0 = 5 = 3K + 2 loại
23 => 2 + 3 = 5 = 3k + 2 loại
x = ???
Để (x + 20) chia hết cho 3 mà 20 ko chia hết cho 3, áp dụng tính chất chia hết của một tổng
nên x phải ko chia hết cho 3
Các số ko chia hết cho 5 trong tập trên là: 17;50;23
Ta có:x+20=>17+20=37(loại)
x+20=>50+20=70(loại)
x+20=>23+20=43(loại)
Vì x thuộc tập {15; 17; 50; 23} do đó x ∈ {∅}
Vậy x ∈ {∅}.
Ta có: \(\hept{\begin{cases}x-6⋮3\\6⋮3\end{cases}}\Rightarrow x⋮3\)
Mà \(x\in\left\{12;19;45;70\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{12;45\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{12;45\right\}\).
Ta có: \(\hept{\begin{cases}x+20⋮5\\20⋮5\end{cases}}\Rightarrow x⋮5\)
Vì \(x\in\left\{15;17;50;23\right\}\) nên \(x\in\left\{15;50\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{15;50\right\}\).
áp dụng tính chất chia hết của một tổng,hãy tìm x thuộc tập 15;17;29;60 sao cho x+ 30 chia hết cho 5
Để (x + 30) chia hết cho 5 mà 30 chia hết cho 5, áp dụng tính chất chia hết của một tổng
nên x phải chia hết cho 5
Các số chia hết cho 5 trong tập trên là: 15; 50
Vì x thuộc tập {15; 17; 29; 60} do đó x ∈ {15; 60}
Vậy x ∈ {15; 60}.
#TEAM.Lục Đại Khuyển Vương.I'm Nhị
Ta có những số chia hết cho 5 là những số có số tận cùng là 0 và 5. Mà 30 chia hết cho 5 và có số tận cùng là 0
=> x phải có số tận cùng là 5;0
=>x thuộc {15;60}
HT
Ta có:
x + 32 Không chia hết cho 4\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}32⋮4\\x⋮̸4\end{cases}}\)
\(x\in\left\{20;27;50;60\right\}\)nên \(x\in\left\{27;50\right\}\)vì hai số đó không chia hết cho 4
Vậy \(x\in\left\{27;50\right\}\)
X = 27 VÀ 50
VÌ : 32 CHIA HẾT CHO 4 MÀ 27 KO CHIA HẾT CHO 4 => 27+32 KO CHIA HẾT CHO 4
32 CHIA HẾT CHO 4 MÀ 50 KO CHIA HẾT CHO 4 => 32+50 KO CHIA HẾT CHO 4
VẬY X = 27 VÀ 50
Ta có:
x+32⋮4x+32⋮4
⇒x⋮4⇒x⋮4
Mà:
20⋮420⋮4
27⋮427⋮4
50⋮450⋮4
60⋮460⋮4
⇒x∈{27;50}⇒x∈{27;50}
Vậy x∈{27;50}
x∈{27;50}
\(x-6\)⋮ 3⇒ \(x\) ⋮ 3
⇒ \(x\in\) B(3)
Vi 12 ⋮ 3; 45 ⋮ 3;
Vậy \(x\) \(\in\) {12; 45}
x - 6 ⋮ 3
⇒ x ⋮ 3
⇒ B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36;39;42;45;48;.....}
Mà x ⋮ 3 ⇒ x ϵ {12;45}