Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có A = n2012 - n2 + n2002 - n + n2 + n + 1
= n2[(n3)670 - 1] + n[(n3)667 - 1] + (n2 + n + 1)
= (n3 - 1)X + (n3 - 1)Y + (n2 + n + 1)
= (n2 + n + 1)(X' + Y' + 1)
Với n = 1 thì A = 3
Với n > 1 thì A không phải là số nguyên tố do là tích của 2 số nhân với nhau
\(A=n^4-16n^2+64+36=n^4+20n^2+100-36n^2=\left(n^2+10\right)^2-36n^2=\left(n^2+6n+10\right)\left(n^2-6n+10\right)\)
A là số nguyên tố và \(n^2+6n+10>n^2-6n+10\) với mọi n nguyên dương
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2-6n+10=1\\n^2+6n+10=A\end{cases}}\). Đến đây đơn giản rồi nhỉ
Bài 1:
Ta có: \(a^2-ab+b^2=\frac{3}{4}\left(a-b\right)^2+\frac{1}{4}\left(a+b\right)^2\ge\frac{1}{4}\left(a+b\right)^2\)
Nên \(\sqrt{a^2-ab+b^2}\ge\sqrt{\frac{\left(a+b\right)^2}{4}}=\frac{a+b}{2}\)
\(\Rightarrow2\sqrt{a^2-ab+b^2}\ge a+b\left(1\right)\).Ta cũng có:
\(a^2-2ac+4c^2=\frac{3}{4}\left(a-2c\right)^2+\frac{1}{4}\left(a+2c\right)^2\ge\frac{1}{4}\left(a+2c\right)^2\)
Nên \(\sqrt{a^2-2ac+4c^2}\ge\frac{a+2c}{2}\left(2\right)\), tương tự ta cũng có \(\sqrt{b^2-2bc+4c^2}\ge\frac{b+2c}{2}\left(3\right)\)
Cộng theo vế của (1),(2) và (3) ta được
\(2\sqrt{a^2-ab+b^2}+\sqrt{a^2-2ac+4c^2}+\sqrt{b^2-2bc+4c^2}\)
\(\ge a+b+\frac{a+2c}{2}+\frac{b+2c}{2}=4c+\frac{a+b}{2}+\frac{4c}{2}=4c+2c+2c=8c\)
Suy ra điều phải chứng minh
Dấu "=" khi \(\hept{\begin{cases}a=b\\a=2c\\b=2c\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=2c\)
1. Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13
Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8
Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1
Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)
đến đây thì dễ rồi
Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra
Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2
Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra
a) ta có với n nguyên dương n2+n+1=n2+2n+1-n=(n+1)2-n
như vậy có n2<n2+n+1<n2+2n+1 hay n2<n2+n+1<(n+1)2
mà n2 và (n+1)2 là 2 số chính phương liên tiếp
=> n2+n+1 không là số chính phương với mọi n nguyên dương (đpcm)
n=1 nha bạn k cho mình nha
ta có : \(A=n^{1988}+n^{1987}+1\)
\(\Rightarrow A=n^2\left[\left(n^{662}\right)^3-1\right]+n\left[\left(n^{662}\right)^3-1\right]+\left(n^2+n+1\right)\)
mà \(\left(n^{662}\right)^3-1⋮\left(n^3-1\right)\)và \(n^3-1=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\Rightarrow n^3-1⋮\left(n^2+n+1\right)\)
nên \(\left(n^{662}\right)^3-1⋮\left(n^2+n+1\right)\)
\(\Rightarrow A⋮n^2+n+1\)
Mặt khác : A là số nguyên tố
=>\(\orbr{\begin{cases}n^2+n+1=1\\n^2+n+1=n^{1988}+n^{1987}+1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n\left(n+1\right)=0\\n^2+n=n^{1986}\left(n^2+n\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0;n=-1\\n\left(n+1\right)\left(n^{1986}-1\right)=0\end{cases}}\)
=> \(n\left(n+1\right)\left(n^{1986}-1\right)=0\) vì n nguyên dương
\(\Rightarrow n^{1986}-1=0\Rightarrow n=1\) (thỏa mãn)
thử lại : thay n=1 vào A ta đc : A= 1+1+1=3 là số nguyên tố
Vậy n=1 thì A là số nguyên tố