K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

Đáp án C
I.V. Paplôp là người đầu tiên xây dựng một thí nghiệm quy mô về sự hình thành phản xạ có điều kiện ở loài chó

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

15 tháng 6 2016

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
 

15 tháng 6 2016

tự hỏi tự trả lời

 

19 tháng 8 2016

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
 

19 tháng 8 2016

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.

19 tháng 8 2016

Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
 

19 tháng 8 2016

Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

15 tháng 6 2016

Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
 

15 tháng 6 2016

tự hỏi tự trả lời

15 tháng 8 2016

1. Ta xác định được âm phát ra từ tai phải hay tai trái vi ta nghe bằng 2 tai 
Nếu âm phát ở phía phải thì sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái. 

2.- Vỗ tay mỗi khi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ vỗ tay nhưng ko thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện. 

- Những điều kiện để sự hình thành có kết quả: 
+ Phải có sự kết hợp kích thích bất kỳ với kích thích của một phản xạ không điều kiện ( vỗ tay kết hợp với thả mồi). 
+ Kích thích bất kỳ phải tát động trước kích thích có điều kiện vài giây ( vỗ tay trước khi cho cá ăn ). 
+ Quá trình kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần và phải thường xuyên củng cố. 

3. - Không đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt. 
- Không đọc sách trên tàu xe vì khi đó khoảng cách giữa mắt và sách luôn thay đổi liên tục nên mắt phải điều tiết nhiều để đọc được, lâu dần cũng gây tật cho mắt. 

4. * Giống nhau: 

- Đều có TW và nhân xám 
- Điều hòa HĐ phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi 

* Khác nhau: 

- Bộ phận giao cảm: 
+ Có trung ương là nhân xám ở sừng bên tủy từ đốt sống ngực I đến đốt tủy thắt lưng thứ III 
+ Chuỗi hạch nằm dọc 2 bên cột sống hoặc các hạch trc" cột sống, xa cơ quan phụ trách. 
+ Noron trước hạch cớ sợi trục ngắn ( có bao mielin), noron sau hạch có sợi trục dài ( không có bao mielin) 

- Bộ phận đối giao cảm 
+ Có trung ương là nhân xám ở trụ não và sừng bên đoạn cùng tủy sống. 
+ Hạch nằm xa trung ương hoặc gần cơ quan phụ trách. 
+ Noron trước hạch có sợi trục dài( có bao mielin). Noron sau hạch có sợi trục ngắn ( không có bao mielin)

 

 

15 tháng 8 2016

1/Khi một vật dao động và phát ra âm, chúng sẽ tác động lên không khí, làm không khí chuyển động dưới dạng sóng. Sóng lan truyền trong không khí và đến tai của ta, hai lỗ tai có hai màn nhĩ và hai màn nhĩ này tiếp nhận sóng từ không khí lan truyền tới. Nếu vật phát ra âm ở phía nào thì nó sẽ tác động lên tai ở phía đó. Tác động này sẽ được các noron thần kinh cảm nhận và truyền đến thần kinh trung ương. Ở đây sẽ phân tích âm truyền đến và phát lại phản xạ cho các bộ phận cơ thể.

2/Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
3/ Đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng sẽ chỉ gây nên một tác hại là mắt bạn sẽ mau mỏi và nếu đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng trong khoảng thời gian dài mắt bạn sẽ bị đau... Lúc này, do đồng tử mắt phải mở rộng để cho phép một lượng ánh sáng lớn vào mắt bạn để có thể nhìn rõ đc sách nên cơ mắt sẽ làm việc nhìu hơn làm mắt bạn bị mỏi.. chứ nó thật sự không gây ra bệnh cận thị nếu bạn dành ra một khoảng thời gian ngắn để cho mắt nghỉ ngơi trong quá trình đọc sách

4.* Giống nhau: 

- Đều có TW và nhân xám 
- Điều hòa HĐ phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi 

* Khác nhau: 

- Bộ phận giao cảm: 
+ Có trung ương là nhân xám ở sừng bên tủy từ đốt sống ngực I đến đốt tủy thắt lưng thứ III 
+ Chuỗi hạch nằm dọc 2 bên cột sống hoặc các hạch trc" cột sống, xa cơ quan phụ trách. 
+ Noron trước hạch cớ sợi trục ngắn ( có bao mielin), noron sau hạch có sợi trục dài ( không có bao mielin) 

- Bộ phận đối giao cảm 
+ Có trung ương là nhân xám ở trụ não và sừng bên đoạn cùng tủy sống. 
+ Hạch nằm xa trung ương hoặc gần cơ quan phụ trách. 
+ Noron trước hạch có sợi trục dài( có bao mielin). Noron sau hạch có sợi trục ngắn ( không có bao mielin)

9 tháng 5 2018

Câu 51 - Câu 54 (Hết rồi nha các em!)

51/Tính chất nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện:

a.Bẩm sinh không có luyện tập.

b.Có tính cá thể.

c.Không duy truyền cho đời sau.

d.Có tính tạm thời,có thể mất đi nếu không cũng cố.

52/Tính chất nào sau đây thuộc phản xạ có điều kiện:

a.Có tính chất chung cho loài.

b.Có tính bền vững,tồn tại suốt đời.

c.Trung ương thần kinh nằm ở võ đại não.

d.Di truyền cho đời sau.

53/Trung ương thần kinh của phản xạ không điều kiện nằm ở đâu?

a.Tuỷ sống và hành tuỷ.

b.Tuỷ sống và trụ não.

c.Võ não và trụ não.

d.Trụ não và hành tuỷ.

54/Ở người,hoạt động nào dưới đây là phản xạ có điều kiện.

a.Học đàn.

b.Tập bơi.

c.Viết bài.

d.Cả a,b,c

11 tháng 5 2018

@Pham Thi Linh cô xem lại câu 52 đi ạ lỗi r

9 tháng 4 2017

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.