K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

A và B có tử số nguyên dương bằng nhau, mà mẫu số nguyên dương A<B nên A>B( để dễ hiểu thì ví dụ đây: 1/5 bé hơn 1/6)

14 tháng 6 2017

Làm cách nào cx được à bạn :v mình biết có mỗi 1 cách cho cái số mũ to này :v

Đặt a = 2016, xét hiệu A - B :

\(A-B=\dfrac{a^{2014}+1}{a^{2015}+1}-\dfrac{a^{2016}+1}{a^{2017}+1}=\dfrac{\left(a^{2014}+1\right)\left(a^{2017}+1\right)-\left(a^{2016}+1\right)\left(a^{2015}+1\right)}{\left(a^{2015}+1\right)\left(a^{2017}+1\right)}\)

Xét tử số : \(T=a^{4031}+a^{2014}+a^{2017}+1-\left(a^{4031}+a^{2016}+a^{2015}+1\right)\)

\(=a^{2014}+a^{2017}-a^{2016}-a^{2015}=a^{2014}\left(1+a^3-a^2-a\right)=a^{2014}\left(a+1\right)\left(a-1\right)^2>0\)

\(\Rightarrow A-B>0\Rightarrow A>B\)

b: \(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}=\dfrac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2017}}\)

\(\sqrt{2016}-\sqrt{2015}=\dfrac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}\)

mà \(\sqrt{2016}+\sqrt{2017}< \sqrt{2016}+\sqrt{2015}\)

nên \(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}>\sqrt{2016}-\sqrt{2015}\)

14 tháng 6 2017

a,\(\sqrt{6+\sqrt{8}+\sqrt{12}+\sqrt{24}}\\ =\sqrt{2+3+1+2\sqrt{2}.1+2\sqrt{3}.1+2\sqrt{2}.\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{2}+\sqrt{3}+1\)

2 tháng 10 2018

\(\dfrac{1}{7}\sqrt{51}với\dfrac{1}{9}\sqrt{150}\)

<=> \(\dfrac{\sqrt{51}}{7}với\dfrac{\sqrt{150}}{9}\)

<=> \(9\sqrt{51}với7\sqrt{150}\)

<=> \(\sqrt{4131}với\sqrt{7350}\)

=> \(\sqrt{4131}< \sqrt{7350}\)

=> \(\dfrac{1}{7}\sqrt{51}< \dfrac{1}{9}\sqrt{150}\)

26 tháng 11 2021

a.

\(x=9-\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9-4\sqrt{5}}{4}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9+4\sqrt{5}}{4}}}\\ x=9-\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}-2}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}+2}{2}}\\ x=9-\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\right)=9-8=1\\ \Rightarrow f\left(x\right)=f\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{2016}=1\)

26 tháng 11 2021

c.

\(=\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{1+\dfrac{\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{1+\dfrac{\sin x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^3x}{\sin x+\cos x}+\dfrac{\cos^3x}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\left(\sin x+\cos x\right)\left(\sin^2x-\sin x\cdot\cos x+\cos^2x\right)}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x-\sin x\cdot\cos x+\sin^2x+\cos^2x\\ =1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 9 2018

Lời giải:

a)

Ta có: \(\frac{1}{7}\sqrt{51}< \frac{1}{7}\sqrt{64}=\frac{8}{7}\)

\(\frac{1}{9}\sqrt{150}> \frac{1}{9}\sqrt{144}=\frac{12}{9}=\frac{4}{3}=\frac{8}{6}> \frac{8}{7}\)

Do đó: \(\frac{1}{7}\sqrt{51}< \frac{1}{9}\sqrt{150}\)

b)

\(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}=\frac{2017-2016}{\sqrt{2017}+\sqrt{2016}}=\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2016}}< \frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}\)

\(\sqrt{2016}-\sqrt{2015}=\frac{2016-2015}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}=\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}\)

Do đó:

\(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}< \sqrt{2016}-\sqrt{2015}\)

27 tháng 9 2018

bạn ơi cho mình hỏi câu b bạn áp dụng cách nào để suy căn 2017 - căn 2016 thành phân số như vậy vậy? mình chưa hiểu rõ lắm :((

16 tháng 5 2018

\(A=\frac{2017-2016+2017\sqrt{2016}-2016\sqrt{2017}}{\sqrt{2016}+\sqrt{2017}+\sqrt{2016.2017}}\)

\(\frac{\left(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}\right)\left(\sqrt{2017}+\sqrt{2016}\right)+\sqrt{2016.2017}\left(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}\right)}{\sqrt{2016}+\sqrt{2017}+\sqrt{2016.2017}}\)

\(\frac{\left(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}\right)\left(\sqrt{2016}+\sqrt{2017}+\sqrt{2016.2017}\right)}{\sqrt{2016}+\sqrt{2017}+\sqrt{2016.2017}}\)

\(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}\)

5 tháng 1 2018

Khá phổ biến!

\(\sqrt{1+2016^2+\dfrac{2016^2}{2017^2}}+\dfrac{2016}{2017}=\sqrt{\left(2016+1\right)^2-2.2016+\dfrac{2016^2}{2017^2}}+\dfrac{2016}{2017}\) \(=\sqrt{2017^2-2.2016+\dfrac{2016^2}{2017^2}}+\dfrac{2016}{2017}=\sqrt{\left(2017-\dfrac{2016}{2017}\right)^2}+\dfrac{2016}{2017}\)

\(=2017-\dfrac{2016}{2017}+\dfrac{2016}{2017}=2017\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2018

Lời giải:

Trong TH này ta thêm điều kiện $x$ là số nguyên dương.

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x(x+1)}=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{(x+1)-x}{x(x+1)}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

\(=1-\frac{1}{x+1}=\frac{x}{x+1}\)

Vậy \(\frac{x}{x+1}=\frac{\sqrt{2017-x}+2016}{\sqrt{2016-x}+2017}\)

\(\Rightarrow x\sqrt{2016-x}+2017x=(x+1)\sqrt{2017-x}+2016(x+1)\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{2016-x}=(x+1)\sqrt{2017-x}+2016-x\)

\(\Leftrightarrow x(\sqrt{2017-x}-\sqrt{2016-x})+\sqrt{2017-x}+2016-x=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{2017-x}+\sqrt{2016-x}}+\sqrt{2017-x}+(2016-x)=0\)

Hiển nhiên ta thấy:

\(\frac{x}{\sqrt{2017-x}+\sqrt{2016-x}}>0\)

\(\sqrt{2017-x}\geq 0\)

\(2016-x\geq 0\)

Do đó pt trên vô nghiệm

Tức là không tìm đc $x$ thỏa mãn.