Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tạm dùng ký hiệu [AB] để hiểu "A chục B đơn vị" (trong chương trình Tiểu học họ ký hiệu bằng dấu gạch
ngang trên AB, rất tiếc ở đây không thể dùng được). Các em sẽ cộng như thế này:
- Ở hàng đơn vị: A + B + C = [1C] (viết C, nhớ 1)
A+B phải bằng 10; không thể là 0 (vì lúc đó A = B = 0, không đúng với đề bài A, B khác nhau); cũng không
thể là 20 (vì tổng 2 số có 1 chữ số không vượt quá 20)
- Ở hàng chục: A + B + C + 1 (nhớ) = [BA] (viết A, nhớ B)
A+B đã là 10, nên chỉ còn C+1=A (không quan tâm đến số nhớ)
- Viết B (nhớ) vào hàng trăm.
Tổng 3 số lớn nhất (có 2 chữ số giống nhau là 77,88,99) không lớn hơn 300, nên B chỉ có thể là 0, 1, 2. Khi
đó A sẽ là 10, 9, 8 (tổng bằng 10 mà). Tất nhiên A không thể là 10, nên B không thể là 0.
Nếu B=2, A=8, C=7 thì 88+22+77=187 (không đúng rồi)
Nếu B=1, A=9, C=8 thì 99+11+88=198 (đúng)
ở hàng đơn vị a+b+c = c -> a+b =10
do đó aa + bb = 110
110 + cc = 1(1+c)c với 0< c < 9 => b =1, a=1+c = 9 ,c = 8
110 + cc = 209 với c =9 => loại vì a=0
AA + BB = BAC
=>11A+11B=100B+10A+C
=>A=89B+C
Vì A, B, C là các chữ số nên B=0
=>A=C
=>AA+BB=BAA
=>A,C thuộc {0,1,2,...9}
ko phải đâu bạn ạ ! đề nó là thay chữ one là 1 số có 3 chữ số mà. bạn để ý dấu gạch trên đầu đó
đề đâu bạn
đièn chứ số thích hợp