K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

a,ta có dạng tổng quát : 1^2+2^2+...+n^2=n.(n+1).(2n+1)/6 nên A=101.(101+1).(2.101+1)/6
 Suy ra : A=348551 là số lẻ

b,2A=2.101.(101+1).(2.101+1)/6=348551.2

Suy ra 348551.2 có tận cùng là 1.2=2.Mà một số chính phương( hay bình phương) không thể có tận cùng là 2 nên 2A không là  bình phương của 1 số nguyên

4 tháng 4 2016

ko ta có

2+4+6+...+2n=2.1+2.2+2.3+2.4+...+2.n=2(1+2+3+4+..+n)=2.n(n+1):2=n(n+1)

27 tháng 12 2021

\(A=7+7^2+7^3+...+7^7+7^8\)

a) Lũy thừa với cơ số 7 có chữ số tận cùng là số lẻ

Mà A có 8 số hạng

Nên a là số chẵn (vì có 8 số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ cộng lại)

b) Các chữ số tận cùng của 8 số hạng trên lần lượt là:

7; 9; 3; 1; 7; 9; 3; 1

\(\Rightarrow A\) có chữ số tận cùng là 0

\(\Rightarrow A⋮5\)

Cách 2:

a) Ta có:

\(A=7+7^2+7^3+...+7^7+7^8\) \(=6725600\) có chữ số tận cùng là 0 nên A là số chẵn

b) Do A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5

22 tháng 5 2016

b)3S=3(1+3+32+33+...+32012)

3S=3+32+33+...+32013

3S-S=(3+32+33+...+32013)-(1+3+32+33+...+32012)

2S=32013-1

Vậy 2S ko fai số chính phương

22 tháng 5 2016

Nguyễn Huy Thắng Nhanh ha:)) Chưa kịp làm nữa

18 tháng 6 2016

a) Với 7n là số lẻ với n \(\in\) N*

Mà tổng A có 8 số hạng đều là số lẻ

Do đó : A là số chẵn

b) Ta có

A = ( 7 + 73 ) + ( 72 + 74 ) + ( 75 + 77 ) + ( 76 + 78 )

    = 7 ( 1 + 72 ) + 72 ( 1 + 72 ) + 75 ( 1 + 72 ) + 76 ( 1 + 72 )

    = 7 . 50 + 72 . 50 + 75 . 50 + 76 . 50

    = 50 ( 7 + 72 + 75 + 76 )

Vì 50 \(\vdots\) 5 => A \(\vdots\) 5

c) Ta có :

A = 50 ( 7 + 72 + 75 + 76 ) = \(\overline{....0}\)

Vậy A có tận cùng là 0

 

19 tháng 6 2016

Ta có: A=7+72+73+74+75+76+77+78

=7+...9+...3+...1+...7+...9+...3+...1

=...0

Vì A có tận cùng là 0 nên A là số chẵn

Vì A có tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5

Vây A có tận cùng là 0

23 tháng 5 2016

S=1+3+\(3^2\)+\(3^3\)+.....+\(3^{2012}\)

S=(1+3)+(\(3^2\)+\(3^3\))+.......+(\(3^{2011}\)+\(3^{2012}\))

S=4+\(3^2\).(1+3)+.......+\(3^{2011}\)(1+3)

S=4+4.\(3^2\)+....+4.\(3^{2011}\)

S=4.(1+\(3^2\)+.....+\(3^{2011}\))\(⋮\)4

Vậy S chia hết cho 4

22 tháng 5 2016

\(S=1+3+3^2+3^3+...+3^{2012}\)

\(S=\left(1+3\right)+\left(3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2010}+3^{2011}\right)+3^{2012}\)

\(S=4+3^2\left(1+3\right)+...+3^{2010}\left(1+3\right)+3^{4\times503}\)

\(S=4+3^2\times4+...+3^{2010}\times4+\left(.....1\right)\) (các chữ số tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n thì chữ số tận cùng là 1)

mà \(\left(.....1\right)⋮̸4\)

\(\Rightarrow S⋮̸4\)

Chúc bạn học tốtok

4 tháng 1 2018

Help me, pleass

9 tháng 4 2018

 a )Trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox có:

xOy = 40o                                    =>   xOy < xOz

xOz = 110o

=>  Oy nằm giữa Ox và Oz

=>  xOy + yOz = xOz

T số: 40o + yOz = 110o

                  yOz =  110o - 40o

                  yOz =   70o

b)  Vì Ot là tia đối của Ox

=>  tOx = 180o

=>  tOx - xOz = zOt

T số: 180o - 110o = zOt

                    zOt = 70o

c) Trên cùng nửa mp bờ chứa tia Ox có:

zOt = 70o                    =>  zOt = zOy (1)

zOy = 70o

=> Oy nằm giữa Oz và Ot ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra:

=> Oy là trung điểm của yOt.