Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
a/ PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
b/ Vì Cu không phản ứng với H2SO4(loãng)
=> 6,72 lít khí là sản phẩm của Al với H2SO4
nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 (mol)
=> nAl = 0,2 ( mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
c/ nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
1.
2Cu +O2 -to-> 2CuO
vì khi cho A vào dd H2SO4 đặc nóng có khí C => A :Cu dư,CuO,Ag
CuO +H2SO4đặc nóng --> CuSO4+H2O
Cu +2HSO4đặc nóng --> CuSO4 +SO2 +2H2O
dd B:CuSO4
khí C:SO2
2KOH +SO2 --> K2SO3+H2O
KOH +SO2-->KHSO3
dd D:K2SO3,KHSO3
BaCl2+K2SO3 --> BaSO3 +2KCl
2NaOH +2KHSO3 --> Na2SO3 +K2SO3 +2H2O
sai rồi Cu không dư , ag phản ứng với H2SO4 đặc nóng
2Ag + 2H2SO4 đặc = Ag2SO4 + SO2 +2 H2O
bài 5 a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
ZnO + 2HCl --> ZnCl2 + H2O
b/Gọi số mol CuO và ZnO lần lượt là x,y
nHCl= 0,3mol
Có 80x+ 81y=12,1
2x+2y= 0,3
<=>x=0,05 và y=0,1
mCuO=0,05*80=4g=>%CuO=4*100/12,1=33%
%ZnO= 67%
c/Nếu dùng H2SO4 => viết pt thấy nH2SO4 = 1/2nHCl=0,15mol
mH2SO4 = 0,15*98=14,7g=>mddH2SO4 = 14,7*100/20=73,5g
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2
- Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)
mZn=0,2.65=13g\(\rightarrow\)mCu=20-13=7g
\(n_{H_2SO_4}=0,2mol\)
C%\(=\dfrac{0,2.98.100}{196}=10\%\)
2,5 gam hh tác dụng với 0,0075 mol NaOH
=>10 gam hh tác dụng với 0,03 mol NaOH
Chỉ có NaHSO3 pứ với NaOH=>nNaHSO3=0,03 mol
=>mNaHSO3=3,12 gam
=>m 2 muối còn lại=10-3,12=6,88 gam
nSO2=1,008/22,4=0,045 mol
=>0,03+nNa2SO3=0,045
=>nNa2SO3=0,015 mol=>mNa2SO3=1,89 gam
=>mNa2SO4=6,88-1,89=4,99 gam
=>%mNaHSO3=31,2%
%mNa2SO4=49,9%
%mNa2SO3=18,9%
nHCl = 2 x 0.2 = 0.4 (mol)
PTHH Na2O + H2O --> 2NaOH (1)
theo đề x/2 x
PTHH BaO + H2O --> Ba(OH)2 (2)
theo đề (0.4-x)/2 (0.4-x)/2
PTHH NaOH + HCl --> NaCl + H2O (3)
theo đề x x
PTHH Ba(OH)2 + 2HCl --> BaCl2 + 2H20 (4)
theo đề (0.4-x)/2 0.4-x
mNa2O = 62*x/2 = 31x
mBaO = (0.4-x)/2*153 = 30.6-76.5x
mà mhh = mNa2O + mBaO
=> 21.6 = 31x + 30.6-76.5
=> -45.5x = -9
=> x = 0.2(mol)
mNaO = 31*0.2 = 6.2(g)
mBaO = 21.6-6.2 = 15.4(g
%Na2O = 6.2/21.6*100% = 29%
%BaO = 15.4/21.6*100%= 71%
b)mNaOH = 40* 0.2 = 8 (g)
mBa(OH)2= 171* (0.4-0.2)/2 = 17.7 (g)
C%NaOH = 8/200*100%= 4%
C%Ba(OH)2 = 17.7/200*100% = 9%
theo dõi mình nhé ♥♥♥
Bài 2 : Ko tạo khí nha :) nếu là H2SO4 đặc thì Fe2O3 và MgO tác dụng thì cũng không tạo khí .
Bài làm :
Theo đề bài ta có : nH2SO4 = \(\dfrac{245.20}{100.98}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi x ,y lần lượt là số mol của Fe2O3 và MgO
Ta có PTHH :
\(\left(1\right)Fe2O3+3H2SO4->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)
x mol...............3xmol
\(\left(2\right)MgO+H2SO4->MgSO4+H2O\)
y mol.............y mol
Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}160x+40y=20,8\\3x+y=0,5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,44\end{matrix}\right.\) = > \(\left\{{}\begin{matrix}nFe2O3=0,02\left(mol\right)\\nMgO=0,44\left(mol\right)\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}\%mFe2O3=\dfrac{0,02.160}{20,8}.100\%\approx15,385\%\\\%mMgO=100\%-15,385\%=84,615\%\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH
=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi
=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol
=> CTPT của A,B là C9H8O2 .
TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3
Mà m sản phẩm=1,54
=> cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1
=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)
TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen
TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol
Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit
=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol
TN3: trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02
=> mmuối sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88
=> Mmuối sinh ra từ este = 144 g/mol.
=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa
=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH
=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)
PTHH:
C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O
C6H5-CH=CH-COOH +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.