K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

Sr cậu....Nếu k thấy thì để mk gõ ra cho

8 tháng 8 2020

a) \(PT:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaOH+H_2O\)

b) \(m_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

c) \(n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pưNaOH\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)

d) \(n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,5.\frac{1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)

e) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

f) \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCaCl_2}=\frac{0,25.111}{214}.100\%=12,97\%\)

\(C\%_{ddHCldư}=\frac{0,1.36,5}{214}.100\%=1,71\%\)

20 tháng 4 2016

Phần c thì làm ntn ạ

8 tháng 7 2016

a.Theo định nghĩa : ( gam/ 100g H2O) – dung môi xét là H2O
b.Mối quan hệ S và C%: ( C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)
hay ( C% là nồng độ % của dung dịch bão hòa)
2) Bài toán xác định lượng kết tinh.
* Khi làm lạnh một dung dịch bão hòa chất tan rắn thì độ tan thường giảm xuống, vì vậy có một phần chất rắn không tan bị tách ra ( gọi là phần kết tinh):
+ Nếu chất kết tinh không ngậm nước thì lương nước trong hai dung dịch bão hòa bằng nhau.
+ Nếu chất rắn kết tinh có ngậm nước thì lượng nước trong dung dịch sau ít hơn trong dung dịch ban đầu:

14 tháng 2 2018

\(200^{\circ}C\) :100 g nước + 0,2g CaSO4 --> 100,2g dd CaSO4

=> nCaSO4 = \(\dfrac{0,2}{136}=0,00147\) mol

=> Vdd CaSO4 = \(\dfrac{100,2}{1}=100,2\left(ml\right)=0,1002\left(lit\right)\)

=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,00147}{0,1002}=0,0146M\)

nCaCl2 = 0,012 . 0,05 = 0,0006 mol

nNa2SO4 = 0,04 . 0,15 = 0,006 mol

Pt: CaCl2 + Na2SO4 --> ..CaSO4 + 2NaCl

0,006 mol-> 0,006 mol-> 0,006 mol

=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03M\)

=> 0,0146 < 0,03

Vậy xuất hiện kết tủa

1. Ở 12 ° C có 1335g dung dịch đồng sunfat bão hoà. Đun nóng dung dịch lên đến 90 °C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam đồng sunfat để được dung dịch bão Hòa ở nhiệt độ này. Biết là 12 ° C, độ tan của đồng sunfat là 33,5 và ở 90 °C là 80. Đáp số: khối lượng đồng sunfat cần thêm vào dung dịch là 465g 2. Ở 40 °C, Độ tan của \(K_2SO_4\)là 15. Hãy tiếng lồng độ phần trăm...
Đọc tiếp

1. Ở 12 ° C có 1335g dung dịch đồng sunfat bão hoà. Đun nóng dung dịch lên đến 90 °C. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam đồng sunfat để được dung dịch bão Hòa ở nhiệt độ này.

Biết là 12 ° C, độ tan của đồng sunfat là 33,5 và ở 90 °C là 80.

Đáp số: khối lượng đồng sunfat cần thêm vào dung dịch là 465g

2. Ở 40 °C, Độ tan của \(K_2SO_4\)là 15. Hãy tiếng lồng độ phần trăm của dung dịch \(K_2SO_4\) Bão hoà nhiệt độ này

Đáp số: C%=13,04%

3. Cho 0,2 mol đồng(II) ôxít tan trong \(H_2SO_4\) 20 % đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10 độ C. Tính khối lượng tinh thể \(CuSO_4.5H_2O\) Đã tách khỏi dung dịch biết rằng độ tan của đồng sunfat ở 10 °C là \(\dfrac{17,4g}{100gH_2O}\)

Đáp số: lượng CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch là 30,7g

4. Cho 2,3g Na tan hết trong 47,8ml nước Thu được dung dịch natri hiđrôxít và có khí hiđrô thoát ra. tính nồng độ phần trăm của dung dịch natri hiđrôxít

Đáp số: C% (NaOH) =8%

5. Tính độ tan của \(Na_2SO_4\) ở 10 độ C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão Hòa \(Na_2SO_4\) ở nhiệt độ này. Biết rằng ở 10 ° C khi hòa tan 7,2g \(Na_2SO_4\) Vào 80g nước thì thu được dung dịch bão Hòa \(Na_2SO_4\)

Đáp số: S=9g và C%=8,257%

6. Cho 50ml dung dịch HNO3 40 % có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:

a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%?

b. Tìm khối lượng HNO3

c. Tìm nồng độ mol/l của dd HNO3 40%?

Đáp số:

a. \(m_{dd}=62,5g\)

b. \(m_{HNO_3}=25g\)

c. \(C_{M\left(HNO_3\right)}=7,94M\)

7. Ở 85 °C có 1877 làm dung dịch bão Hòa đồng sùnat. làm lạnh dung dịch xuống còn 25 °C. hỏi có bao nhiêu gam \(CuSO_4.5H_2O\) tách khỏi dung dịch. Biết độ tan của đầu xuân phát tài 85 °C là 87,7 và ở 25 °C là 40

Đáp số: lượng \(CuSO_4.5H_2O\) tách khỏi dung dịch là 961,75g

8. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được trong mỗi trường hợp sau

a. Hòa tan 20g NaOH vào 250g nước. Cho biết \(D_{H:O}=\dfrac{1g}{ml}\), Coi như thể tích dung dịch không đổi

b. Hòa tan 26,88l khí hiđrô clorua ở điều kiện tiêu chuẩn vào 500ml nước thành dung dịch axit HCl . Coi như thể dung dịch không đổi

c. Hòa tan 28,6 gam Na2CO3.10H2O và một lượng nước vừa đủ để thành 200ml dung dịch Na2CO3.

Đáp số:

a. \(C_{M\left(NaOH\right)}=2M\)

b. \(C_{M\left(HCl\right)}=2,4M\)

c. \(C_{M\left(Na_2CO_3\right)}=0,5M\)

Làm giúp mk nhanh nhé các bn chuyên hoá ơi

4
16 tháng 8 2018

4. Cho 2,3g Na tan hết trong 47,8ml nước Thu được dung dịch natri hiđrôxít và có khí hiđrô thoát ra. tính nồng độ phần trăm của dung dịch natri hiđrôxít

nNa = 0,1 mol

2Na (0,1) + 2H2O ------> 2NaOH (0,1)+ H2

mNaOH = 0,1 . 40 = 4

Vì Dnước = 1 g/mol

=> mH2O = 47,8 gam

=> C% NaOH = 4 . 100 / (2,3 + 47,8 ) = 8 %

6. Cho 50ml dung dịch HNO3 40 % có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:

a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%?

b. Tìm khối lượng HNO3

c. Tìm nồng độ mol/l của dd HNO3 40%?

a) mddHNO3 = 50 . 1,25 62,5 gam

b) mHNO3 = \(\dfrac{62,5.40}{100}=25gam\)

c) nHNO3 = 25/63 = 0,397 mol

=> CM HNO3 = 0,397/0,05 = 7,94M

16 tháng 8 2018

8. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được trong mỗi trường hợp sau

a. Hòa tan 20g NaOH vào 250g nước. Cho biết DH:O=1gmlDH:O=1gml, Coi như thể tích dung dịch không đổi

b. Hòa tan 26,88l khí hiđrô clorua ở điều kiện tiêu chuẩn vào 500ml nước thành dung dịch axit HCl . Coi như thể dung dịch không đổi

c. Hòa tan 28,6 gam Na2CO3.10H2O và một lượng nước vừa đủ để thành 200ml dung dịch Na2CO3.

a) nNaOH= 20/40 =0,5 mol

VH2O = 0,25 lit

=> CM NaOH = 0,5/0,25 = 2M

b) nHCl(khí) = 26,88/22,4 = 1,2 mol

=> CM HCL (dd) = 1,2/0,5 = 2,4M

c)

7 tháng 9 2016

\(n_{Fe}=\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

a/ PTHH : Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2

  (mol)     0,05    0,1           0,05     0,05

=> \(V_{HCl}=\frac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)

b/ \(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,05\times22,4=1,12\left(l\right)\)

c/ \(C_{M_{FeCl_2}}=\frac{0,05}{0,05}=1\left(M\right)\)