Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
x → x x
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
y → 0,5y 0,5y
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
0,5y → 0,5y 0,5y
b.
A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi = 4
A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3
A không tác dụng với Na, nhưng tác dụng NaOH tạo ra C. Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A là este, C là ancol.
B làm mất màu dung dịch brom → B là hidrocacbon
Vậy A: C4H8O2 → CTCT: CH3COOCH2–CH3
B: C3H6 → CTCT: CH2=CH–CH3 hoặc xiclopropan
(Chú ý: xicloankan 3 cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở)
C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH
A tác dụng được với Na và NaOH. Vậy theo đề bài A là axit và có công thức phân tử là C 4 H 4 O 2 . Công thức cấu tạo là CH 3 COOH.
C tác dụng được với Na, vậy C có công thức phân tử là C 3 H 8 O và có công thức cấu tạo là
B làm mất màu dung dịch brom: B là C 4 H 8 và có công thức cấu tạo là CH 2 = CH - CH 2 - CH 3 hoặc CH 3 - CH = CH - CH 3 .
PTHH: \(CH_3-CH_2-C\equiv CH+2Br_2\rightarrow CH_3-CH_2-CBr_2-CHBr_2\)
0,2------------>0,4
=> \(m_{Br_2}=0,4.160=64\left(g\right)\)
PTHH:
\(CH_3-CH_2-C\equiv CH+2Br-Br\rightarrow CH_3-CH_2-CH_2-CHBr_2\)
0,2------------------------------->0,4
=> Mất màu tối đa 0,4 mol Br2
MA=2,69.29=78g/mol
A là HC dạng lỏng nên A có số C>=5
Gọi CT A là CxHy
mCO2:mH2O=44x/9y=4,9/1
=>44x=44y
=>x=y
CTĐGN của A làCxHx M=14x
mà M=78 số C lớn hơn hoặc bằng 5 nhg loại 5 vì số H phải chẵn nên A là C6H6 benzen
C6H6+Br2 xt Fe,đun nóng=>C6H5Br + HBr
HBr+NaOH=>NaBr+H2O
nNaOH dư=nHCl=0,5 mol
nNaOH bđ=1 mol
=>nNaOH pứ=0,5 mol=nHBr
=>mA=0,5.78=39 gam
mB=0,5.157=78,5 gam
a) CTPT: CxHy
\(n_{C_xH_y}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(0,2y=1,2\)
=> y = 6
=> CTPT: CxH6
Mà 36 < MA < 45
=> 30 < 12x < 39
=> 2,5 < x < 3,25
=> x = 3
CTPT: C3H6
CTCT:
\(\left(1\right)CH_2=CH-CH_3\)
(2)
b) A là CH2=CH-CH3
A có thể làm mất màu dd Br2
\(CH_2=CH-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CHBr-CH_3\)
nBr2 = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
X pư với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 2
=> X có CTPT dạng CnH2n-2
Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :
C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH 4 và C n H 2 n + 2
Theo đề bài V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).
Vậy số mol C 2 H 2 là 0,448/22,4 = 0,02 mol
Gọi số mol của CH 4 là X. Theo bài => số mol của C n H 2 n + 2 cũng là x.
Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01
Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :
2 C 2 H 2 + 5 O 2 → 4 CO 2 + 2 H 2 O
CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2 H 2 O
2 C n H 2 n + 2 + (3n+1) O 2 → 2n CO 2 + 2(n+1) H 2 O
Vậy ta có : n CO 2 = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2
Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6
Gọi công thức của ba hiđrocacbon đó là : C x H y , C a H b , C n H m
Khi đốt ta có :
Vì số mol CO 2 tạo ra bằng 2 lần số mol hiđrocacbon đem đốt. Vậy theo phương trình hoá học của phản ứng cháy
→ X = a = n = 2.
Mặt khác : A không làm mất màu nước brom → không có liên kết đôi hoặc ba. Vậy A là CH 3 - CH 3
1 mol B chỉ tác dụng tối đa với 1 mol brom → có 1 liên kết đôi.
Vậy B là CH 2 = CH 2
1 mol C tác dụng tối đa với 2 mol brom → có liên kết ba.
Vậy C là CH ≡CH.