K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

Do đó ta có: (a+b)+c=a+(b+c)

Vậy khẳng định đã cho là đúng.

giúp mình mình cho coin

20 tháng 7 2023

mình chịu,của bạn khó vãi chưởng

 

 

11 tháng 3 2018

bai 2 

a)        S

b)        Đ

c)       Đ

d)        Đ

11 tháng 3 2018

Bài 2 :

a, Sai

b, Đúng

c, Đúng

d, Đúng !!

Tíck nha !!

11 tháng 10 2018

Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.

            a×(b+c)=a×b+a×c

Vậy công thức đã cho là đúng.

1 tháng 1 2017

Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

                   a×(b−c)=a×b−a×c

Vậy công thức đã cho là đúng.

10 tháng 12 2017

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Do đó ta có: (a×b)×c=a×(b×c)

Vậy khẳng định đã cho là đúng.

13 tháng 6 2018

Tất cả đều đúng nhé 

13 tháng 6 2018

tất cả đều đúng

1 tháng 3 2019

Nếu a=4529,b=3073 và c=7 thì:

a+b:c−357=4529+3073:7−357=4529+439−357=4968−357=4611

Vậy với a=4529,b=3073 và c=7 thì biểu thức a+b:c−357 có giá trị là 4611.
Mà 4611>4601.
Vây khẳng định đã cho là sai.

Chú ý

Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự thực hiện phép tính, tính từ trái sang phải, từ đó dẫn đến tính sai giá trị của biểu thức đã cho.