Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
Bài 3 nè
\(n_{Al}=\frac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\); \(n_{H_2SO_4}=\frac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4 0,5 (mol)
Xét tỉ lệ: \(\frac{0,4}{2}>\frac{0,5}{3}\)=> Al dư, H2SO4 hết
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
\(\frac{1}{3}\) <------ 0,5 ---------------------> 0,5 (mol)
=> \(n_{Al}dư=0,4-\frac{1}{3}=\frac{1}{15}\)(mol)
=> m Al dư = 27.\(\frac{1}{15}\)= 1,8 (mol)
\(V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
a) \(PT:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaOH+H_2O\)
b) \(m_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
c) \(n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pưNaOH\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)
d) \(n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,5.\frac{1}{2}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)
e) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
f) \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)
\(C\%_{ddCaCl_2}=\frac{0,25.111}{214}.100\%=12,97\%\)
\(C\%_{ddHCldư}=\frac{0,1.36,5}{214}.100\%=1,71\%\)
pt:2Fe+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2SO4+H2
a)nFe=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{22,4}{56}\) =0,4(mol)
nFe2(SO4)3=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{24,5}{340}\)=0,07(mol)
Theo pt ta có tỉ lệ :
\(\frac{0,4}{2}>\frac{0,07}{1}\)
=>nFe dư , nFe2(SO4)3
nên ta tính theo nFe2(SO4)3
=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng
= 2-0,2=1,8(mol)
=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)
b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)
VH2 = n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)
Câu 1:
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.14,7}{98.100}=0,3mol\)
2Al+3H2SO4\(\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,3}{3}\rightarrow\)Al dư, H2SO4 hết
\(n_{Al\left(pu\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2mol\)
\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1mol\)
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2gam\)
\(m_{dd}=8,1+200-0,1.27-0,3.2=204,8gam\)
C%Al2(SO4)3=\(\dfrac{34,2}{204,8}.100\approx16,7\%\)
Câu 2:
\(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)
MgO+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2O
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{1}\rightarrow\)H2SO4 dư
\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{MgO}=0,1mol\)\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,1=0,3mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8gam\)
\(n_{MgSO_4}=n_{MgO}=0,1mol\)
\(m_{dd}=4+200=204gam\)
C%H2SO4(dư)=\(\dfrac{0,3.98}{204}.100\approx14,4\%\)
C%MgSO4=\(\dfrac{0,1.120}{204}.100\approx5,9\%\)
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> Khối lượng dung dịch MgCl2 thu được là:
mdung dịch MgCl2 = mMg + mdung dịch HCl - mH2 = 3,6 + 210 - 0,3 = 213,3 gam
PTHH: Mg+ HCl -> H2 + MgCl2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào bài trên, ta có:
\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{H_2}+m_{MgCl_2}\)
=> \(m_{MgCl_2}=\left(m_{Mg}+m_{HCl}\right)-m_{H_2}\)
=> \(m_{MgCl_2}=\left(3,6+210\right)-0,3=213,3\left(g\right)\)
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O (1)
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (2)
nCaCO3=0,15(mol)
nHCl=0,2(mol)
Vì \(\dfrac{0,2}{2}< 0,15\) nên CaCO3 dư
Theo PTHH 1 ta có:
nCO2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,1(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
nCO2=nNa2CO3=0,1(mol)
mNa2CO3=106.0,1=10,6(g)
giúp mik với ạ
ai giúp mik với ạ