K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2023

\(6\sqrt{2x+7}=2\sqrt{x}+x+15\left(1\right)\)

\(Đk:x\ge0\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+2\sqrt{x}+15-6\sqrt{2x+7}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(2x+7\right)-6\sqrt{2x+7}+9\right]-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+7}-3\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+7}+\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{2x+7}-\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2x+7}+\sqrt{x}=4\left(2\right)\\\sqrt{2x+7}-\sqrt{x}=2\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(2x+7\right)+2\sqrt{x\left(2x+7\right)}+x=16\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x\left(2x+7\right)}=9-3x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9-3x\ge0\\4x\left(2x+7\right)=81-54x+9x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x^2-82x+81=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\\left[{}\begin{matrix}x=1\left(n\right)\\x=81\left(l\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=1\left(n\right)\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\left(2x+7\right)-2\sqrt{x\left(2x+7\right)}+x=4\) (vì \(\sqrt{2x+7}>\sqrt{x}\))

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x\left(2x+7\right)}=3x+3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+3\ge0\\4x\left(2x+7\right)=9x^2+18x+9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x^2-10x+9=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\\left[{}\begin{matrix}x=1\left(n\right)\\x=9\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=9\end{matrix}\right.\left(n\right)\)

Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm là \(x=1\text{v}ax=9\)

17 tháng 3 2023

bạn ơi sao từ đoạn trên lại ra được tích như dưới vậy ạ

7 tháng 9 2017

do \(x^2+x+1=x^2+2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2+x+1}>0\forall x\)

voi dk \(x\ge-1\) ta co 

\(x^2+x+1=x^2+2x+1\Rightarrow x=0\)(tm)

b,\(\sqrt{4x^2-20x+25}+2x=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-5\right)^2}+2x=5\)

    \(\Leftrightarrow\left|2x-5\right|+2x=5\)

th1 \(2x-5\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{5}{2}\) ta co\(2x-5+2x=5\Leftrightarrow4x=10\Rightarrow x=2.5\left(tm\right)\)

th2 \(2x-5< 0\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\) \(5-2x+2x=5\Leftrightarrow5=5\)

\(\Rightarrow\) dung voi moi \(x< \frac{5}{2}\)

kl \(x\le\frac{5}{2}\)

c, \(\left|x-1\right|=4\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=4\left(x\ge1\right)\\x-1=-4\left(x< 1\right)\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\left(tm\right)\\x=-3\left(tm\right)\end{cases}}}\)

d.\(\sqrt{3\left(x^2+2x+1\right)+4}+\sqrt{5\left(x^2+2x+1\right)+16}\)

 =\(\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+16}\ge\sqrt{4}+\sqrt{16}=6\)

ma \(-x^2-2x+5=-\left(x^2+2x+1\right)+6=-\left(x+1\right)^2+6\le6\)

dau = xay ra \(\Leftrightarrow x=-1\)

2 tháng 10 2019

mầy câu 1;3;;4;5 cách làm nhu nhau(nhân liên hop hoac bình phuong lên)

1.

\(DK:x\in\left[-4;5\right]\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\left(\sqrt{x+4}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\frac{x-5}{\sqrt{x+4}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}\left(1+\frac{\sqrt{x-5}}{\sqrt{x+4}+3}\right)=0\)

Vi \(1+\frac{\sqrt{x-5}}{\sqrt{x+4}+3}>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-5}=0\)

\(x=5\left(n\right)\)

Vay nghiem cua PT la \(x=5\)

2 tháng 10 2019

2.

\(DK:x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow|\sqrt{x}-2|+|\sqrt{x}-3|=1\)

Ta co:

\(|\sqrt{x}-2|+|\sqrt{x}-3|=|\sqrt{x}-2|+|3-\sqrt{x}|\ge|\sqrt{x}-2+3-\sqrt{x}|=1\)

Dau '=' xay ra khi \(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)\ge0\)

TH1:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-2\ge0\\3-\sqrt{x}\ge0\end{cases}\Leftrightarrow4\le x\le9\left(n\right)}\)

TH2:(loai)

Vay nghiem cua PT la \(x\in\left[4;9\right]\)

19 tháng 10 2015

Mấy câu này chỉ cần tìm ĐKXĐ, chuyển vế phù hợp (có thể cần tìm thêm ĐK) rồi bình phương lên, giải bình thường nhé...chứ dài vậy...ko trả lời chi tiết được đâu bạn nhé!!(tick)

19 tháng 6 2019

a.

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}+\frac{1}{\sqrt{7}+\sqrt{9}}\)

\(=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{1}}{3-1}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{5-3}+\frac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{7-5}+\frac{\sqrt{9}-\sqrt{7}}{9-7}\)

\(=\frac{\sqrt{9}-\sqrt{7}+\sqrt{7}-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{3}-\sqrt{1}}{2}\)

\(=\frac{3-1}{2}=1\)

b.

\(B=2\sqrt{40\sqrt{12}}-2\sqrt{\sqrt{75}}-3\sqrt{5\sqrt{48}}\)

\(=2\sqrt{80\sqrt{3}}-2\sqrt{5\sqrt{3}}-3\sqrt{20\sqrt{3}}\)

\(=8\sqrt{5\sqrt{3}}-2\sqrt{5\sqrt{3}}-6\sqrt{5\sqrt{3}}=0\)

c.

\(C=\frac{15}{\sqrt{6}+1}+\frac{4}{\sqrt{6}-2}-\frac{12}{3-\sqrt{6}}-\sqrt{6}\)

\(=\frac{15\sqrt{6}-15}{6-1}+\frac{4\sqrt{6}+8}{6-4}-\frac{36+12\sqrt{6}}{9-6}-\sqrt{6}\)

\(=\frac{15\sqrt{6}-15}{5}+\frac{4\sqrt{6}+8}{2}-\frac{36+12\sqrt{6}}{3}-\sqrt{6}\)

\(=3\sqrt{6}-3+2\sqrt{6}+4-12-4\sqrt{6}-\sqrt{6}\)

\(=-11\)

20 tháng 8 2019

d)D=\(\sqrt{x+2\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2\sqrt{2x-4}}\)( \(x\ge2\))

=\(\sqrt{x+2\sqrt{2}.\sqrt{x-2}}+\sqrt{x-2\sqrt{2}.\sqrt{x-2}}\)

=\(\sqrt{\left(x-2\right)+2\sqrt{2}.\sqrt{x-2}+2}+\sqrt{\left(x-2\right)-2\sqrt{2}.\sqrt{x-2}+2}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{2}\right)^2}\)

=\(\sqrt{x-2}+\sqrt{2}+\left|\sqrt{x-2}-\sqrt{2}\right|\)(1)

TH1: \(2\le x\le4\)

Từ (1)<=> \(\sqrt{x-2}+\sqrt{2}-\sqrt{x-2}+\sqrt{2}\)

=\(2\sqrt{2}\)

TH2. x\(>4\)

Từ (1) <=> \(\sqrt{x-2}+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{x-2}\)=\(2\sqrt{x-2}\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}2\le x\le4\\x>4\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}D=2\sqrt{2}\\D=2\sqrt{x-2}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 6 2017

a.x^2+2x+3>0         

b,-x^2-3>0

c,x-5>0

d,x-1>0

e,x-3>0

f,x+2>0

29 tháng 6 2017

Bạn Yến Nguyễn tham khảo:

Câu hỏi của Cẩm Tú Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

...

avt301386_60by60.jpg
Yến Nguyễn