Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung: phê phán xã hội phong kiến và giáo hội. Đề cao giá trị con người. Đề cao giá trị con người.
* Nội dung:
- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến. Giờ đây thần thánh không còn là những nhân vật trung tâm trong các tác phẩm văn học, Kinh thánh của nhà thờ không còn là chân lí.
- Đề cao giá trị chân chính của con người; con người phải được tự do phát triển.
- Văn hoá Phục hưng còn đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
1:
- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> →Tiến quân Ra Bắc ngay.
2:Việc Quang TRung lên ngôi vua cs ý nghĩa:
Làm yên lòng dân, tập hợp lực lượng tạo sức mạnh, khẳng định chủ quyền dân tộc, làm cho quân Thanh cho biết rằng nước Nam ta có chủ
3:Tấn công trong dịp tết kỉ mậu vì:
- Quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo
- Vào dịp tế, quân Thanh lơ là, không đề phòng → quân địch bị bất ngờ
-Hơn nữa,quân ta đc ăn Tết trc nên tinh thần phấn chấn thoải mái còn bọn giặc phải xa nha nên uể oải,nhớ nhà ,tinh thần sa sút
=>Quân ta dễ tấn công hành động tiêu diệt bọn địch nhanh gọn nhẹ
4:
Vì:Sự chỉ huy, kãnh đạo tài tình, sáng suốt cùng phối hợp tác chiến của quân đội→ giặc không kịp trở tay, không kịp tiếp ứng cho nhau→dễ tấn công bọn giặc
5:Kết quả:
- Trong 5 ngày quét sạch 29 vạn quân Thanh.
=>KN thành công thắng lợi rực rỡ
6:
- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> -→Tiến quân Ra Bắc ngay.
+ Đến Nghệ An: Tuyển Quân, duyệt binh.
+ Đến Thanh Hoá: Tuyển quân.
+ Đến Tam Điệp: Khen kế hoạch rút quân và khao quân.
+ Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo tấn công bọn giặc
+ Đêm 30 tết→ đánh đồn tiền tiêu→bọn giặc sợ hãi tháo chạy
+ Đêm 3 tết → vây đồn Hà Hồi <Thường Tín- Hà Tây>→Bắc loa khiêu chiến bọn địch→Giặc hoảng sợ chạy tán loạn
+ Mờ sáng 5 tết:Đánh 2 nới
. Đồn Ngọc Hồi:Quang trung cưỡi voi chỉ huy,xảy ra 1 trận chiến khốc liệt→Đồn Ngọc Hồi mất→Giặc thất bại bỏ chạy và bị phục kích
. Đồn Khương Thượng <Đống Đa - HN>:Tướng Sầm NGhi Đống sợ thắt cổ tự tử→Tôn nghị sĩ sợ hãi bỏ chạy về Phương Bắc
=>KN Thắng lợi
Diễn biến tớ rút hơi dài cho đầy đủ tí nha
Tran Tho datEvil YasudaDươngLê Quỳnh TrangTuyết Nhi Melody,...
1:
Chuẩn bị của nghĩa quân
- Rút khỏi Thăng Long
- Lập phòng tuyến Tâm Điệp - Biện Sơn
2:
- Không phải do hèn nhát, sợ giặc. Đây là 1 kế hoạch sáng suốt và chu đáo;
+ Bảo toàn lực lượng (quân Thanh quá đông, hung hăng, quân ta chỉ có vài vạn)
+ Làm kiêu lòng địch
+ Chờ thời cơ
3:
- Phòng tuyến có chiều sâu, liên kết thuỷ bộ vững chắc
- Là bàn đạp cho quân TS hội quân và tấn công ra Thăng Long diệt quân Thanh
4:Bọn chúng rất tàn ác và kiêu ngạo
Mink lọc í chính thui nha
1.
* Trước tình thế đó, quân ta đã có sự chuẩn bị trước để đối phó thế giặc mạnh:
‐ Thứ nhất, ta rút khỏi Thăng Long, đồng thời Ngô Văn Sở và Ngô Thừa Nhận báo tin gấp cho Nguyễn Huệ biết.
- Thứ hai, ta lập phòng tuyến ở Tam Điệp - Biện Sơn.
‐ Thứ ba, ta cho quân bộ đóng ở Tam Điệp (Ninh Bình).
‐ Thứ tư, ta cho quân thủy đóng ở Lạng Sơn.
2.
- Mục đích quân ta rúc khỏi Thăng Long không phải là nhận phần thua về mình hay hèn nhát mà vì để bảo toàn lực lượng, làm kiêu lòng địch và chờ thời cơ tiến công. Từ đây, ta mới thấy rằng đây mới chính là 1 kế sách rất sáng suốt và chu đáo.
3.
- Vì từ Tam Điệp, nghĩa quân Tây Sơn còn có thể kiểm soát được đường sông Đáy vào sông Vân, qua sông Trinh Nữ đến cửa bể Thần Phù để vào Thanh Hóa và đường "lai kinh" hay đường "thượng đạo" là con đường từ kinh đo vào Thanh Hóa bằng đường núi.
- Ngoài ra, địa hình ở đây rất hiểm trở, phía Bắc đèo Tam Điệp có 1 cửa ải hiểm yếu án ngữ mà một số tài liệu địa lý, học lịch sử được gọi là ải :Cửu Chân" hay "cửa họng Bắc - Nam". Nhân dân địa phương gọi là "Kém đó" hay "Lỗ đó". Ở đây, mạch núi đá vôi khép kín, đứng sừng sững như bức tường thành, con đường thiên lý len qua giữa, trông xa như một cái đó khổng lồ. Vì có vị trí quan trong như vậy nên các triều đại trước Tây Sơn và cả sau này nữ đã từng dựng đồn lũy ở đây.
4.
- Khi vào xâm lược nước ta, quân Thanh rất chủ quan, kiêu ngạo, tàm ác, rất xem thường ta dù chỉ mới chiếm được Thăng Long
Tham khảo :
Câu 2
Chu văn An sinh năm Nhâm Thìn (1292) đời vua Trần Nhân Tông, được đích thân vua Trần Minh Tông mời đến dạy tại Quốc Tử Giám và làm thầy riêng cho thái tử Trần Vượng, tức vua Trần Hiến Tông sau này. Ông từng thi đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở quê nhà. Ông nổi tiếng có học vấn sâu rộng, tư cách thanh cao, sửa mình trong sạch, giữ gìn tiết tháo, không cầu danh lợi, danh tiếng lan xa, học trò theo học rất đông. Các thầy giáo còn lại nổi tiếng trong giai đoạn sau.
Câu 5
Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở. Năm 1076 mở Quốc Tử Giám cho con em quí tộc đến học. Thời Trần, các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Nhà Hồ đặt chức học quan, cấp ruộng công cho các địa phương để sử dụng vào việc học.
Câu 8
Trần Nhân Tông và Trần Thái Tông
- Yếu tố tích cực:
+ Đem lại những hiểu biết mới về Trái Đất, những con đường, vùng đất, dân tộc mới; tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục.
+ Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển.
+ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
- Yếu tố tiêu cực: nảy sinh quá trình tranh giành thuộc địa và buôn bán nô lệ.
~ Học tốt~
Yếu tố tích cực: Thúc đẩy thương nghiệp Châu Âu phát triển, đem lại nguồn nguyên liệu quý cho giai cấp tư sản
Yếu tố tích cực: Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự đa dạng trong văn hóa Đại Việt thời phong kiến là do
A. kế thừa văn hóa truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài.
B. người Việt sáng tạo ra nền văn hóa đa dạng, phong phú về thể loại.
C. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của Trung Quốc và Ấn Độ.
D. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của phương Tây.
Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là
A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.
B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.
C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.
D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?
A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.
B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.
C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.
D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.
Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?
A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.
B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.
C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.
D. Ông là một nhà chính trị đa tài.
Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu: “ Ước gì ta lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”
Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?
A. Gốm Thổ Hà. B. Gạch Bát Tràng. C. Gốm Bát Tràng. D. Gốm Chu Đậu.
Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
A. đoàn kết chống ngoại xâm. B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
C. chống chính sách đồng hóa. D. dựng nước đi đôi với giữ nước.
Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.
B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.
C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.
D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.
Câu 8: Nhà bác học lớn nhất nước ta thế kỉ XVIII là
A. Lê Hữu Trác. B. Phan Huy Chú. C. Lê Quý Đôn. D. Trình Hoài Đức.
Câu 9: Sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII chủ yếu là do?
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống triều đình phong kiến.
B. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.
C. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.
D. Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.
Câu 10: Dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là
A. tranh Đông Hồ. B. tranh sơn dầu. C. tranh đá. D. tranh sơn mài.
Câu 11: Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ XV ... Ông là ai?
A. Trần Nhân Tông B. Lê Thánh Tông. C. Lê Nhân Tông. D. Lê Thái Tổ.
Câu 12: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
A. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.
B. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.
C. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.
D. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.
Câu 13: Chọn điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu sau
Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, quan lại hào cường kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là “……….”
A. “Quan lại” khét tiếng tham nhũng. B. “Quốc công” tham nhũng.
C. “Vua” khét tiếng tham nhũng. D. “Quốc phó” khét tiếng tham nhũng.
Câu 1: Nét nổi bật của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418- 1423 là gì ?
A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và rút lui
B. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam
C. Tiến quân ra Bắc giành nhiều thắng lợi
D. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công
Câu 2: Ai là người đã đưa ra đề nghị chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A Lê Lợi B Nguyễn Chích C Nguyễn Trãi D Trần Nguyên Hãn
Câu 3: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh ?
A Tân Bình- Thuận Hóa B Tốt Động- Chúc Động
C Chi Lăng- Xương Giang D Ngọc Hồi- Đống Đa
Câu 4: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:
A Thành Trà Lân B Thành Nghệ An C. Diễn Châu D. Đồn Đa Căng
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B.Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C.Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
D.Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 6: Vào mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh vì:
A.ở trên núi cao xa xôi, hẻo lánh, rất khó phát triển lực lượng.
B.quân khởi nghĩa tuy tập trung nhiều binh lực nhưng không tiêu diệt được đối phương.
C.quân khởi nghĩa bị thiếu lương thực trầm trọng.
D.Lê Lợi tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho bước phát triển mới của cuộc khởi nghĩa.
Câu 7: Ai là tác giả của“Bình Ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Chích. B. Lê Lợi. C. Nguyễn Trãi. D. Đinh Lễ.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
B. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh phải bồi thường chiến tranh cho nước ta.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 11: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận:
A. Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
B. Rạch Gầm - Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 12: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?
A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt
B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam
C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam
D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt
Câu 13: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào?
A. Đạo – Phủ - huyện – Châu – xã
B. Đạo – Phủ - Châu – xã
C. Đạo –Phủ - huyện hoặc Châu, xã
D. Phủ - huyện – Châu
Câu 14: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Hiển Tông
Câu 15: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên Chúa giáo
Câu 16: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ thể hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại đâu?
A. Lam Sơn (Thanh Hóa) B. Núi Chí Linh (Thanh Hóa)
C. Linh Sơn (Thanh Hóa) D. Lam Kinh (Thanh Hóa)
Câu 17 Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?
A. Đại Việt sử ký B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Sử ký tục biên D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Câu 18: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?
A. Bản thảo thực vật toát yếu B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
C. Phủ Biên tạp lục D. Bản thảo cương mục
Câu 19: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?
A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên
C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình
D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình
Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?
A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á.
C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
A. Thực hiện chế độ hạn nô
B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác
Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách
A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong
Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?
A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo
C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần
Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh
Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?
A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc
B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc
C.Phê phán xã hội phong kiến
D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc
chắc là hồi giáo
- về tôn giáo : + phật giáo phát triển rực rỡ ở vương quốc Pa- ran , Đại Việt , các nước nói tiếng Thái và Cam - pu - chia . + Thế kỉ XIII , Hồi giáo bắt đầu thu nhập vào Đông Nam Á và trở thành quốc giáo của nhiều vương quốc vùng hải đảo .