Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28
-Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
-Công thức tính nhiệt lượng:
Q = mc\(\Delta t\)
trong đó:
m là khối lượng của vật (kg)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
\(\Delta t\) (0C) = t1 - t2 (Độ giảm nhiệt độ)
hoặc = t2 - t1 (Độ tăng nhiệt độ)
-Phần nhiệt lượng nhận được hay mấy đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào :
Q = m . c . \(\Delta\)t
Trong đó:
Q là nhiệt lượng (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta\)t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
1 + Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.
+ Công thức tính khối lượng riêng: , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3.
2
a.
Trọng lượng của cái cột.
P = 10 m = 156000 (N)
+ Trọng lượng riêng của sắt:
= 78 000 (N/m3)
+ Khối lượng riêng của sắt
3
Nếu một cái cột bằng sắt khác có thể tích 5m3 giống chiếc cột bằng sắt ở trên thì nó có khối lượng là:
m = D.V = 7800.5= 39000 (kg)
- Các kết quả tác dụng của lực:
+ Làm cho vật bị biến đổi chuyển động
+ Làm cho vật bị biến dạng
+ Đồng thời cả hai kết quả trên
- Lấy được ví dụ phân tích
4
Các bước tiến hành đo khối lượng riêng của sỏi:
- Dùng cân (hoặc lực kế) đo khối lượng m của sỏi (tính theo kg)
- Dùng bình chia độ (hoặc bình tràn nếu không bỏ lọt bình chia độ) để đo thể tích của sỏi V (tính theo m3)
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức:
- Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: D=m/V
Các hình thức truyền nhiệt:
- Dẫn nhiêt:
VD: Phơi một đồng xu ngoài nắng một lát sau đồng xu nóng lên
- Đối lưu:
VD: Khi nấu nước thì nước sẽ chảy thành các dòng đối lưu di chuyển xung quanh và dần làm cho nước nóng lên
- Bức xạ nhiêt:
VD: năng lượng của mặt trời chiếu sang cho trái đất
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn là dẫn nhiệt
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và khí là đối lưu
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường chân không là bức xạ nhiệt
Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt. #dk_trinh
chất rắn:dẫn nhiệt
chất lỏng:dẫn nhiệt, đối lưu
chất khí:đối lưu,bức xạ
chân không:bức xạ
-Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất tạo nên vật.
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Q=m.c.(t - t2)
trong đó:
Q: là nhiệt lượng thu vào.
m: là khối lượng vật thu nhiệt.
t: là nhiệt độ cân bằng.
t2: là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
-Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.
-Đơn vị đo: J/Kg.K
Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt từ 1420C xuống 420C.
Qtỏa = m1c1( t1 – t2) = 1,05.880.(142-42) =92400J
Nhiệt lượng nước thu vào để nó tăng nhiệt độ từ 200C đếân420C.
Q2 = m2.c2 ( t2 – t1) = m2.4200(42 – 20) = 92400m2J
Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:
Q1 = Q2 => 92400 = 92400m2 => m2 = 1kg.
Công thức tính nhiệt lượng:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Nhiệt dung riêng có nghĩa là muốn đun 1kg chất đó lên 1 độ C thì cần một nhiệt lượng bằng nhiệt dung riêng VD: nước là 4200J/kg.K vậy muốn đun 1kg nước lên 1 độ C thì cần một nhiệt lượng là 4200J
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là dẫn nhiệt
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí là đối lưu
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chân không là bức xạ nhiệt