Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu chuyện về buổi học cuối cùng được kể qua điểm nhìn của Phrăng.
- Việc sử dụng điểm nhìn ấy giúp câu chuyện trở nên chân thực, sinh động, hấp dẫn độc giả.
- Việc làm kèo ong được kể lại qua điểm nhìn của má nuôi An.
- Vai kể, điểm nhìn trong Đất rừng phương Nam là vai kể, điểm nhìn của cậu bé An. Ở đoạn trích, cậu bé An là nhân vật xưng "tôi", trực tiếp kể lại câu chuyện
⇒ thiên nhiên đẹp đẽ, phong phú được kể qua lời kể và điểm nhìn của cậu bé An khiến thiên nhiên trở nên gần gũi.
- Vai kể trong Dưới bóng hoàng lan:
+ Người kể chuyện: Thanh
+ Điểm nhìn: Điểm nhìn của nhân vật Thanh.
⇒ Vai kể và điểm nhìn trong Dưới bóng hoàng lan có sự đan xen, tạo nên sự hấp dẫn trong nghệ thuật kể chuyện và tạo được sự bao quát trong lối kể.
- Đất rừng Phương Nam:
+ Vai kể: điểm nhìn
+ Điểm nhìn: cậu bé An trực tiếp thuật lại câu chuyện của mình.
--> Khiến hình ảnh thiên nhiên trở nên gần gũi thân thuộc qua từng trang viết
- Dưới bóng hoàng lan:
+ Vai kể: Người kể chuyện
+ Điểm nhìn: nhân vật Thanh
--> Tạo sự hấp dẫn trong nghệ thuật kể chuyện và bao quát được hết toàn cảnh của sự việc
- Quanh câu chuyện "đi lấy mật", cuộc sống thiên nhiên, con người phương Nam được cảm nhận, tái hiện qua điểm nhìn của những nhân vật: An, thằng Cò, tía và má nuôi.
- Các điểm nhìn hỗ trợ tác động qua lại lẫn nhau, tạo cái nhìn toàn diện từ nhiều đối tượng, cung cấp cho người đọc cái nhìn toàn cảnh về cuộc sống thiên nhiên và con người phương Nam.
- Theo em, điểm nhìn của An là quan trọng nhất. Vì ở đoạn trích này, An là người kể chuyện, cũng là người khách quan nhất trong câu chuyện bày tỏ suy nghĩ, hình dung của mình về mảnh đất.
Trong câu chuyện "đi lấy mật", cuộc sống của thiên nhiên và con người phương Nam được tái hiện qua điểm nhìn của các nhân vật như người hái mật, người chở mật và người sử dụng mật.
Điểm nhìn của người hái mật se sắt, gan dạ, họ phải vượt qua nhiều khó khăn để hái được mật từ trong kén tre. Họ có tầm nhìn sâu sắc về cách sinh tồn của người dân nơi đây.
Điểm nhìn của người chở mật là khí chất, sức bền và sự kiên trì. Họ phải vượt qua rất nhiều khó khăn trên đường đi từ khu rừng đến nơi cần mật và nối tiếp đó là hành trình quay trở về.
Điểm nhìn của người sử dụng mật là sự thông thái, ứng biến và khéo léo. Họ biết cách sử dụng mật để trị các bệnh, làm thuốc hoặc để làm đường.
Các điểm nhìn này có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Người hái mật cung cấp nguyên liệu cần thiết cho người chở mật, người chở mật vận chuyển mật đến nơi cần thiết cho người sử dụng mật và người sử dụng mật sử dụng để phục vụ cho những mục đích khác nhau.
Theo mình, điểm nhìn của người hái mật là quan trọng nhất vì họ là người khởi đầu, cung cấp nguyên liệu cho toàn bộ quá trình lấy mật từ khu rừng và cũng cung cấp thông tin quan trọng về thực tế cuộc sống của con người phương Nam.
- Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba
- Ngôi kể nhất quán trong toàn bộ tác phẩm
Phương pháp giải:
- Đọc lại các văn bản đã học để tổng hợp kiến thức.
- Dựa vào kiến thức về người kể chuyện ở ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba để hoàn thành bảng trên.
Lời giải chi tiết:
Nội dung | Người kể chuyện thứ nhất | Người kể chuyện thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết | Người kể chuyện xưng “tôi” | Người kể chuyện giấu mình, không xưng “tôi” |
Chức năng của lời kể | Có tác động chủ quan đến câu chuyện | Tác động khách quan đến câu chuyện |
Khả năng bao quát điểm nhìn | Khả năng bao quát không rộng, câu chuyện mang tính chủ quan nhiều hơn | Khả năng bao quát rộng, câu chuyện mang tính khách quan hơn |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Là người trực tiếp chứng kiến câu chuyện, có mối quan hệ mật thiết, có tác động đến các nhân vật trong truyện | Không thân thiết, gần gũi, mà chỉ là nghe và kể lại |
Khả năng tác động đến người đọc | Tạo độ tin cậy cao cho người đoc, khả năng tác động cao | Mang lại độ tin cậy không cao, khả năng tác động thấp |
:
Nội dung | Người kể chuyện ngôi thứ nhất | Người kể chuyện ngôi thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết | Người kể chuyện xưng “tôi” hoặc hình thức tự xưng tương đương | Người kể chuyện ẩn danh, chỉ được nhận biết qua lời kể |
Chức năng của lời kể | Kể, tả, bình luận, khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá trực tiếp đối với sự việc, nhân vật. | Kể, tả, bình luận, khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá gián tiếp đối với sự việc, nhân vật. |
Khả năng bao quát của điểm nhìn | Thường không thể biết hết mọi chuyện (người kể chuyện hạn tri) | Thường biết hết mọi chuyện (người kể chuyện toàn tri) |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Nhân vật chính, nhân vật phụ, người chứng kiến, người kể lại câu chuyện được nghe từ người khác… | Không trực tiếp xuất hiện trong truyện như một nhân vật, không tham gia vào mạch vận động của cốt truyện |
Khả năng tác động đến người đọc | Tác động tới cả lý trí và tình cảm người đọc, cùng lúc khơi dậy nơi họ nhiều xúc cảm và suy ngẫm. | Tác động đến lý trí của người đọc, có thể định hướng người đọc trong việc cắt nghĩa, đánh giá sự kiện, nhân vật |
THAM KHẢO!
Câu chuyện về buổi học cuối cùng được kể qua điểm nhìn của Phrăng. Việc sử dụng điểm nhìn ấy đem lại sự gần gũi cho văn bản vì nó là câu chuyện được kể từ người trong cuộc, đồng thời là của một cậu bé.