K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

 Các pư xảy ra: 
ACO3 + 2HCl → ACl2 + H2O + CO2 
BCO3 + 2HCl → BCl2 + H2O + CO2 
R2CO3 + 2HCl → 2RCl + H2O + CO2 
Số mol CO2 thu được: n(CO2) = 0,896/22,4 = 0,04mol 
Số mol H2O thu được: n(H2O) = n(CO2) = 0,04mol 
Số mol HCl tham gia pư: n(HCl pư) = 2.n(H2O) = 2.0,04 = 0,08mol 
Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(HCl pư) = m(chất rắn) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(chất rắn) = m(hh muối) + m(HCl pư) - m(CO2) - m(H2O) = 115 + 0,08.36,5 - 0,04.44 - 0,04.18 
→ m(chất rắn) = 115,44g 

14 tháng 6 2017

nB=0,05.
B=3,2/0,05=64.(Cu).
nA=0,05.
A=3,25/0,05=65.(Zn).
F:Cu(N03)2.
mF=9,4g.
mKHI=3,24.
Goj n02=x.
=>216x=3,24.
x=0,015.
V=1,68l.
Zn - Cu.
Klg gjam 0,1g.
=>nCu(N03)=0,1.
CM=0,1/0,4=0,25M.

Sưu tầm

14 tháng 9 2016

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

26 tháng 7 2018

@@ câu b tính sao hay v

13 tháng 8 2023

\(n_{Al}=a;n_{Al_2O_3}=b\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+102b=23,1\\(a+2b)133,5=66,75\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,2\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{23,1}\cdot100=11,7\%\\ \%m_{Al_2O_3}=100-11,7=88,3\%\)

28 tháng 8 2019

Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng.
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam .
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24

17 tháng 6 2020

3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O

Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2

mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)

⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)

mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)

⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)

Như vậy Ba(OH)2 hết

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Khối lượng kết tủa thu được là

8 + 46,6 = 54,6 (g)

17 tháng 6 2020

1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)

nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)

⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là

0,07 . 58,5 = 4,095 (g)

Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)

⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V

Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)

⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)

Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)

Sai thì thôi nhá!!!

10 tháng 3 2022

`MgCO_3+2HCl->MgCl_2+CO_2+H_2O`

`Mg+2HCl->MgCl_2+H_2`

`FeCO_3+2HCl->FeCl_2+CO_2+H_2O`

Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{H_2}\\y\left(mol\right)=n_{CO_2}\end{cases}}\)

\(\rightarrow2x+44y=4,8\left(1\right)\)

Có \(\overline{M}_B=8.M_{H_2}=16\)

\(\rightarrow n_B=x+y=0,2mol\) và \(y=0,1mol\)

Theo phương trình \(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,1mol\)

BT H \(\text{∑}n_{HCl}=2n_{H_2O}+2n_{H_2}=0,6mol\)

BT khối lượng \(m_A+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{CO_2}+m_{H_2O}+m_{H_2}\)

\(\rightarrow m+0,6.36,5=4,8+0,1.18+40,9\)

\(\rightarrow m=25,6g\)

19 tháng 8 2016

Áp dụng ĐLBTKL:

a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g)

Mà a = 1,68g -> b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

 

19 tháng 8 2016

b ơi đã biét HCl dư đâu 

1) Khử 39,2 gam một hỗn hợp A gồm \(Fe_2O_3\) và FeO bằng khí CO thu được một hỗn hợp B gồm FeO và Fe. Hỗn hợp B tan vừa đủ trong 2,5 lít \(H_2SO_4\) 0,2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng \(Fe_2O_3\) và FeO trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu? 2) Thực hiện phản ứng tách m gam pentan \(\left(C_5H_{12}\right)\) thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: H2, C5H10 , CH4 , C4H8 , C2H6, C3H6, C3H8, C2H4. Oxi hóa hoàn...
Đọc tiếp

1) Khử 39,2 gam một hỗn hợp A gồm \(Fe_2O_3\) và FeO bằng khí CO thu được một hỗn hợp B gồm FeO và Fe. Hỗn hợp B tan vừa đủ trong 2,5 lít \(H_2SO_4\) 0,2M thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng \(Fe_2O_3\) và FeO trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu?

2) Thực hiện phản ứng tách m gam pentan \(\left(C_5H_{12}\right)\) thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: H2, C5H10 , CH4 , C4H8 , C2H6, C3H6, C3H8, C2H4. Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp sản phẩm trên thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Tính m

3) Nung nóng 16,8g hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn thì thu được 23,2g chất rắn X. Tính thể tích của dd H2SO4 1M vừa đủ để phản ứng với lượng chất rắn X nói trên.

4) Hỗn hợp X gồm MgCO3 và MCO3 ( M là kim loại chưa biết) không tan trong nước. Cho 120,8 gam X vào 400ml dd H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch A, chất rắn B và 2,24 lít (đktc) khí Y. Cô cạn dung dịch A thu được 6,0g muối khan. Đem nung chất rắn B đến khối lượng không đổi chỉ thu được 17,92 lít (đktc) khí CO2 và chất rắn D.

a. Tính nồng độ mol CM của dd H2SO4 loãng đã dùng, khối lượng chất rắn B và khối lượng chất rắn D.

b. Xác định kim loại M. Biết trong hỗn hợp đầu, số mol MgCO3 gấp 1,25 lần số mol MCO3

0