Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người viết đã thuật lại những hoạt động của sự kiện:
- Nghi thức và khai mạc: lễ rước đuốc, thắp lửa truyền thống.
- Cuộc diễu hành của bốn khối lớp trong trường.
- Chương trình đồng diễn thể dục: xếp hình và thể dục nhịp điệu.
- Thi đấu: kéo co, đẩy gậy, nhảy bao bố…
a, Tác giả quan sát và miêu tả sinh động trạng thái, hoạt động của cây cối, loài vật trước và trong cơn mưa:
- Các con vật trước cơn mưa: mối trẻ, mối già bay, gà con ẩn nấp, kiến hành quân đầy đường
- Cây cối trước khi mưa: mía múa gươm, cỏ gà rung tai nghe, bụi tre gỡ tóc, cây dừa sải tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa.
- Trong cơn mưa: cóc nhảy chồm chồm, chó sủa, cây lá hả hê…
- Những động từ được sử dụng: hành quân, múa, rung tai, đu đưa… kết hợp với các tính từ: rối rít, trọc lốc, mù trắng, chốc chốc
→ Góp phần diễn tả sinh động cảnh vật lúc trời mưa
Nè, học văn là để ăn nói cho tử tế đàng hoàng nghe chưa. Ko biết ăn nói thì đừng có mà vào đây, để người khác còn học.
a, Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.
- Chim bồ các kêu "váng" lên
- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.
- Chim ngói sạt qua.
- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"
- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.
- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.
- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.
- Qụa lia lia láu láu…
→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.
b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.
- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:
+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.
+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.
a. Sự rộng lớn, hùng vĩ của sông Năm Căn và rừng đước hai bên bờ sông được tác giả thể hiện qua các chi tiết:
- Dòng sông Năm Căn mênh mông.
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
- Con sông rộng hơn ngàn thước.
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
b. Các đọng từ, cụm động từ chỉ cùng một hoạt động của con thuyền: thoát qua, đổ ra, xuôi về. Không thể thay đổi trình tự các động từ, cụm động từ ấy trong câu vì như thế sẽ không diễn tả được chính xác trạng thái hoạt động của con thuyền trong những hoàn cảnh khác nhau: từ thoát qua có ý nói con thuyền vượt qua kênh một cách khó khăn, nguy hiểm; từ đổ ra diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ ra dòng sông lớn; từ xuôi về diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước...
c. Tác giả đã diễn tả màu xanh của rừng đước với ba sắc thái: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ. Những sắc thái ấy chỉ độ đậm nhạt của các lớp cây đước từ non đến già nối tiếp nhau.
b, Trong đoạn “ Thuyền chúng tôi chèo thoát khỏi kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn, có những động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về lần lượt chỉ hoạt động của con thuyền
+ Không nên thay đổi trật tự những từ đó trong câu bởi nó sẽ phá vỡ hành trình từ kênh ra sông rồi đổ ra dòng Năm Căn.
+ Thoát ra: diễn tả sự khó khăn mà con thuyền vượt qua phải vượt qua
+ Đổ ra: trạng thái con thuyền được dòng nước đưa ra sông lớn
+ Xuôi về: diễn rả trạng thái nhẹ nhàng, thư thái của con thuyền xuôi theo dòng nước.
Người viết đã thuật lại những hoạt động của sự kiện:
- Nghi thức và khai mạc.
- Cuộc diễu hành
- Chương trình đồng diễn thể dục.
- Thi đấu.