Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử sụng hệ thức: += 1
Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0
Tần số góc: ω = = 50 (rad/s)
Điều chỉnh C để uC lệch pha \(\pi/2\) so với u, suy ra u cùng pha với i, hay hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
\(\Rightarrow Z_L=Z_C\)
\(\Rightarrow \omega L = \dfrac{1}{\omega C}\)
\(\Rightarrow C = \dfrac{1}{\omega^2 L}= \dfrac{1}{(100\pi)^2.\dfrac{1}{\pi}}=\dfrac{10^-4}{\pi}(F)\)
Chú ý trong mạch dao động \(i_1\perp u_1;i_2\perp u_2\)
Mặt khác ta có độ lệch pha giữa hai \(i_1;i_2\):\(t_2-t_1=\frac{\pi}{2}\sqrt{LC}=\frac{T}{4}\Rightarrow\Delta\varphi=\frac{T}{4}.\frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{2}\)
=> \(i_1\perp i_2\)
i i u u 1 1 2 2
Nhìn vào đường tròn ta thấy \(i_1\perp i_2,u_1\perp u_2\); \(i_1\) ngược pha \(u_2\) và ngược lại.
\(\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{i^2_2}{I_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_2}{U_0^2}=1;\frac{i_2^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\)
\(U_0=\frac{I_0}{\omega}\Rightarrow I_0=\omega\sqrt{U_0}=\frac{1}{\sqrt{LC}}\sqrt{U_0}\)
Dựa vào các phương trình trên ta thấy chỉ có đáp án D là sai.
Theo giả thiết ta thấy: \(U_d^2=U^2+U_C^2\left(=2U_C^2\right)\)
nên u vuông pha với uC --- > u cùng pha với i và ud lệch pha 1 góc < 90o so với i (bạn có thể vẽ giản đồ véc tơ để kiểm tra lại)
--->Trong mạch đang xảy ra cộng hưởng và cuộn dây có điện trở thuần
---->Đáp án C
Xem t = 0 là lúc cả hai mạch bắt đầu dao động
Phương trình hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 lần lượt có dạng
\(\begin{cases}u_1=12cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\\u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\end{cases}\)
Độ chênh lệch Hiệu điện thế: \(\Delta u=u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)\left(V\right)\)
\(u_1-u_2=6cos\left(\omega t\right)=\pm3\Rightarrow cos\left(\omega t\right)=\pm0,5\Rightarrow cos\left(\frac{2\pi}{T}t\right)=\pm0,5\)
\(\Rightarrow\Delta t_{min}=\frac{T}{6}=\frac{10^{-6}}{3}s\)
\(\frac{10^{-6}}{3}\)s