Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm hơi ngược xíu:
m = 75kg
h = 4m
Fk = 250N
ta có:
Fk = Px
Fk = m.g.sina = m.g.\(\dfrac{h}{s}\)( với s là chiều dài mặt phẳng )
=> s = \(\dfrac{m.g.h}{Fk}\) = 12m
A = F.s.cos0 = 3000N
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.75=750\) (N)
Công phải dùng để đưa vật lên là:
\(A=P.h=750.4=3000\) (J)
b. Khi dùng máy cơ đơn giản, ta không được lợi về công, do đó:
\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12\) (m)
Vậy chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 12 m.
\(m=75kg\Rightarrow P=750N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=750.4=3000J\)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12m\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.s}=\dfrac{750.4}{250.12}=\dfrac{3000}{3000}.100\%=100\%\)
\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=500.2=1000J\)
b) Công toàn phần là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{85}.100\%\approx11776,4J\)
Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1176,4}{125}\approx9,4m\)
a) Công phải dùng là: A (1) = P.h = 10m.h = 10 . 50 . 2 = 1000 J
b) Công máy cơ đã thực hiện là: A (2) = A (1)/H = 1000/85.100 = 1176,47 J
Chiều dài mp nghiêng là: l = A (2)/F = 1176,47/125 = 9,4118 m
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10.150=1500\) (N)
Công cần nâng vật lên là:
\(A_{ci}=P.h=1500.1=1500\) (J)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng, lực cần tác dụng là:
\(F=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{1500}{3}=500\) (J)
b. Công sinh ra khi kéo vật với lực ma sát là:
\(A_{tp}=F'.l=600.3=1800\) (J)
Công suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=83,3\%\)
Chúc em học tốt!
a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật
Công thực hiện:
\(A=P\cdot=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50W\)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng cần chiều dài:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
Nếu dùng ròng rọc thì lực kéo:
\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)
\(\Rightarrow\)Công thực hiện: \(A=F\cdot s=250\cdot\dfrac{1}{2}\cdot8=1000J\)
Bài 2)
a, Công là
\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50\left(W\right)\)
b, Chiều dài mpn là
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
c, Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\s=2h=2.2=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Công khi đó là
\(A=F.s=250.4=1000\left(J\right)\)
d, Công toàn phần gây ra là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{90}.100\%=1111,1\left(J\right)\)
Lực kéo lúc này là
\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1111,1}{4}=277,\left(7\right)\left(N\right)\)
Bài 3)
Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
Độ cao đưa vật lên và lực kéo là
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật là
\(A=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)
a)Công lực kéo:
\(A=F\cdot s=10\cdot30\cdot12=3600J\)
b)Công nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=36\cdot12=432J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{600}{600+432}\cdot100\%=58,14\%\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{5}=720W\)
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=750\) (N)
Công cần để đưa vật lên là:
\(A=P.h=750.1,5=1125\) (J)
c. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1125}{225}=5\) (m)