Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
P ( III ) va O , P2O3
N ( III ) va H , NH3
Fe ( II ) va O , FeO
Cu ( II ) va OH ,Cu(OH)2
Ca va NO3 , Ca(NO3)2
Ag vaSO4 , Ag2SO4
BA a PO4 , Ba3(PO4)2
Fe ( III ) va SO4 , Fe2(SO4)3
Al va SO4 , Al2(SO4)3
NH4 ( I ) va NO3: NH4NO3
FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)? + H2O
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
Ghi lại đề vì quá dài :
Mg(OH)2, FeCl3, NH4NO3, CaCO3, Al(OH)3, ZnSO4, H2CO3, Ca(H2PO4)2, BaO, KCl, SO2, H2S, Na2SO3, KNO2, MgSO4, (NH4)2SO4 , H2SO4, SO3, H2SO4, NaHCO3, K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 Gọi tên và phân loại các chất trên.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phân loại + gọi tên :
Oxit :
- BaO : bari oxit
- SO2 ;lưu huỳnh đioxit
- SO3 :lưu huỳnh trioxit
Axit :
H2CO3:axit cacbonic
H2S: axit sunfuhidric
H2SO4 :axit sunfuric
Bazo :
Mg(OH)2 :magie hidroxit
Al(OH)3: nhôm hidroxit
Muối :
FeCl3 : sắt (III) clorua
NH4NO3:amoni nitrat
CaCO3 : canxi cacbonat
ZnSO4 : kẽm sunfat
Ca(H2PO4)2 : canxi đihidrophotphat
KCl : kali clorua
Na2SO3 : natri sunfit
KNO2 : Kali nitrit
MgSO4 :magie sunfat
(NH4)2SO4 :amoni sunfat
NaHCO3 : natri hidrocacbonat
K3PO4 :kali photphat
K2HPO4 : đikali hidrophotphat
KH2PO4 : kali đihidro photphat
LÀM THÊM BÀI 2 CHO NÓ VẬT VÃ
Bài 2: Cho các chất sau: Magie cacbonat, kẽm clorua, axit photphoric, bari hiddroxit, natrisufat, kẽm đihidrôphôtphat, nhôm sunfat, đồng(II)oxit, thuỷ ngân clorua, magie hiđroxit, kali phôtphat, lưu huỳnh tri oxit, magie oxit. Viết CTHH và phân loại các chất trên.
-----------------------------------------------------------------------------------
CTHH + phân loại ;
- Oxit :
đồng(II)oxit:CuO
lưu huỳnh trioxit:SO3
magie oxit :MgO
- Axit :
axit photphoric :H3PO4
- Bazơ ;
Bari hidroxit : Ba(OH)2
magie hiđroxit :Mg(OH)2
- Muối :
Magie cacbonat : MgCO3
kẽm clorua :ZnCl2
natri sunfat:Na2SO4
kẽm đihidrôphôtphat :ZnH2PO4
nhôm sunfat :Al2(SO4)3
thuỷ ngân clorua :Hg2Cl2
kali photphat : K3PO4
a)
-Gọi hóa trị của S là a
*Theo qui tắc hóa trị:a.1=II.3
⇒a=VI
Vậy S hóa trị VI trong hợp chất SO3
b)
O, Fe(III) và SO4.
Ta có :
Công thức hóa học dạng chung : Fex(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.III=y.II
=> x/y = II/III = 23
=> x = 2;y = 3
=>Công thức hóa học của hợp chất là Fe2(SO4)3
N(IV) và O
tương tự câu trên tự làm nha
Mg2O -> MgO
NaCO3 -> Na2CO3
CaCl3 -> CaCl2
K2O -> K2O
Ba2SO4 -> BaSO4
LiOH -> LiOH
Ag2O3 -> Ag2O
đúng chưa