Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là “người con của núi” vì những bài thơ của Lò Ngân Sủn khiến người đọc như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt.
b. Câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài: Vậy điều gì đã nuôi dưỡng và bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt ấy trong ông?
c. Những câu thơ được dẫn đóng vai trò minh họa rõ nét thể hiện chủ đề chính được nói đên trong bài Nhà thơ Lò Ngân Sủn thật sự là “người con của núi”.
d. Câu cuối cùng của bài viết tạo nên sự liên kết và giải thích lý do cho những câu mở đầu.
Caau 1 kể theo ngôi thứ 3; PTBĐ chính là tự sự
Câu 2 truyện cổ tích ; truyện Thạch Sanh, Tấm Cám
Câu 3: nội dung chính là quá trình tìm ra cách tính tuổi
Câu 4 là nhà vua
Câu 5: a) mùng 1 mùng 2 mùng 3
b) gói bánh chưng...
Câu 6: Su gia la nguoi duoc sai di lam mot viec gi do
Phong tục:Phong tục là thói quen sinh hoạt và cách sống lâu ngày đã ăn sâu vào đời sống xã hội hay toàn bộ hoạt động sống của con người hình thành trong tiến trình lịch sử, có tính ổn định, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, được cộng đồng thừa nhận và tuân theo một cách tự giác
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau: "Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con".
=> Ẩn dụ
=> Tác dụng: Gọi tiếng cười của con đầy ắp quanh nhà, biện pháp này giúp gọi tên gọi sự vật – hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt mà người dùng muốn.
* P/s: Mình không chắc lắm ạ, sai xin lỗi;-; *
Học tốt ạ ;-;
1. Vì nhà thơ sinh ra ở vùng núi, sống gần cây cỏ, hoa lá, núi rừng biên cương...
2. Câu nêu vấn đề chính: ''Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt. ''
3. Cho thấy sự cảm nhận của nhà thơ về núi rừng, tác giả để các đoạn thơ với dụng ý cho người đọc hiểu rõ hơn về vấn đề đó.
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ lục bát. Vì có một cặp câu thơ gồm 1 câu sáu âm tiết và 1 câu tám âm tiết phối vần với nhau.
Câu 2: Tác dụng: Nhắc nhở mỗi người con chúng ta cần phải sống sao cho tròn đạo hiếu với cha mẹ, phải khắc ghi công ơn dưỡng dục vĩ đại ấy.
Câu 3:
Biện pháp tu từ "Công cha" - "núi Thái Sơn" và "nghĩa mẹ" - "nước trong nguồn chảy ra". Tác dụng:
- Tăng tính biểu đạt biểu cảm gây ấn tượng với người đọc.
- Ca ngợi công ơn dưỡng dục trời biển của cha mẹ.
- Nhắc nhở mỗi người con chúng ta cần phải sống sao cho tròn đạo hiếu với cha mẹ.
Câu 1. Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai với ai?
Bài thơ là lời nhắn nhủ của cha mẹ với những đứa con.
Câu 2. Hãy tìm những dòng thơ nói về “nhà” trong bài thơ. Những dòng thơ này giúp em cảm nhận như thế nào về “nhà”?
- Những dòng thơ nói về "nhà" trong bài thơ:
+ Nơi thung sâu khơi nguồn ngọn gió.
+ Nơi sớm chiều vẫn nhen ngọn lửa.
+ Suối trong con tắm mình thuở bé
- Những dòng thơ này khiến "nhà" hiện lên thật thân thương, gần gũi và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi người, Đó là nơi cuộc sống của mỗi người bát đầu, là nơi mang lại cho con người hơi ấm của tình yêu thương, nuôi dưỡng những cảm xúc trong trẻo cho tâm hồn.
Nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là “người con của núi” vì những bài thơ của Lò Ngân Sủn khiến người đọc như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt.