Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(175\cdot19+38\cdot175+43\cdot175\\ =175\cdot19+175\cdot38+175\cdot43\\ =175\cdot\left(19+38+43\right)\\ =175\cdot100\\ =17500\)
b)
\(125\cdot75+125\cdot13-80\cdot125\\ =125\cdot75+125\cdot13-125\cdot80\\ =125\cdot\left(75+13-80\right)\\ =125\cdot10\\ =125\cdot8\\ =1000\)
a, 175. 19 + 38. 175 + 43. 175
= 175. 19 + 175. 38 + 175. 43
= 175.(19 + 38 + 43)
= 175. 100
= 17500
1) Đoạn thẳng là một hình có tâm đối xứng, tâm đối xứng của nó là trung điểm của nó.
2) Những chữ cái có tâm đối xứng: H, N, X
3) Hình có tâm đối xứng là: a); c)
1. Đoạn thẳng là một hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng của đoạn thẳng là trung điểm của nó.
2. Dự đoán chữ H, N, X có tâm đối xứng, kiểm tra bằng cách quay hình nửa vòng.
3. Biển báo a), c) có tâm đối xứng
Đường cao hình bình hành là :
189 : 7 = 27 (m)
Diện tích hbh ban đầu là :
27 x 47 = 1269(m^2)
a) Hình không có trục đối xứng: hình c
b) Hình chỉ có một trục đối xứng: hình d, hình a
c) Hình có hai trục đối xứng: hình b
a) Hình c) không có trục đối xứng.
b) Hình a) và hình d) có đúng một trục đối xứng
c) Hình b) có hai trục đối xứng.
Chia mảnh vườn thành các hình chữ nhật nhỏ. Tính chiều dài, rộng của các hình chữ nhật bé rồi tính diện tích từng hình 1. Cuối cùng cộng diện tích của tất cả các hình chữ nhật vs nhau là xong:))
2/
Xét phân số \(\dfrac{2n-3}{n+1}=\dfrac{2n+2-5}{n+1}=\dfrac{2n+2}{n+1}-\dfrac{5}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)}{n+1}-\dfrac{5}{n+1}=2-\dfrac{5}{n+1}\)
\(n\in Z\Rightarrow2n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
Ta có bảng:
2n - 3 | -1 | -5 | 1 | 5 |
n | 1 | -1 | 2 | 4 |
Vậy \(n\in\left\{-1;1;2;4\right\}\)
1/
(x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + ... + (x + 999) = 500
<=> (x + x + x + ... + x) + (1 + 3 + 5 + ... + 999) = 500
Xét tổng A = 1 + 3 + 5 + ... + 999
Số số hạng của A là: (999 - 1) : 2 + 1 = 500
Tổng A là: (999 + 1) x 500 : 2 = 250 000
Do A có 500 số hạng nên có 500 ẩn x.
Vậy ta có: 500x + 250 000 = 500
=> 500x = -249 500
=> x = 499
Vậy x = 499
Bài 1:
e; \(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{3}{8}\) : \(\dfrac{15}{4}\)
= \(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{3}{8}\) x \(\dfrac{4}{15}\)
= \(\dfrac{10}{21}\) - \(\dfrac{1}{10}\)
= \(\dfrac{100}{210}\) - \(\dfrac{21}{210}\)
= \(\dfrac{79}{210}\)
f; (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\)).(\(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\))
= (\(\dfrac{8}{12}\) + \(\dfrac{9}{12}\)).(\(\dfrac{10}{14}\) + \(\dfrac{5}{14}\))
= \(\dfrac{17}{12}\).\(\dfrac{15}{14}\)
= \(\dfrac{85}{56}\)
1. Những hình có trục đối xứng là: A, H, E
+ Chữ A có một trục đối xứng như sau:
+ Chữ H có 2 trục đối xứng:
+ Chữ E có 1 trục đối xứng:
2. Những hình có trục đối xứng là: a) và c)
+) Với biển báo a) “cấm đi ngược chiều”: trục đối xứng là đường thẳng đứng và đường nằm ngang đi qua tâm của biển báo.
+) Với biển báo c) “chỉ hướng phải đi theo”: trục đối xứng là đường nằm ngang đi qua tâm của biển báo.
3. Một số ví dụ về hình có trục đối xứng: mặt bàn, cái mâm, viên bi, chiếc bảng, khung cửa sổ, …
Các chữ cái: I, O, M, số 0, số 8,….có trục đối xứng.
Minh họa bằng 1 hình ảnh có trục đối xứng: